Kinh nghiệm ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn ở một số ựịa phương

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng Đồng bằng sông Hồng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 69)

6. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN

1.4.2.Kinh nghiệm ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn ở một số ựịa phương

phương trong nước

1.4.2.1. Kinh nghiệm ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn tỉnh Phú Thọ

Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng Trung du và miền núi phắa Bắc cận kề với vùng đồng bằng sông Hồng. Phú Thọ ựược coi là vùng ựất Tổ cội nguồn của Việt Nam. Phú Thọ bao gồm 1 thành phố trực thuộc, 1 thị xã và 11 huyện. Theo ựiều tra dân số ngày 01/04/2009 Phú Thọ có 1.313.926 người với mật ựộ dân số 373 người/kmỗ. Tỷ lệ dân số sống tại nông thôn, vùng núi khoảng 85% và tại thành thị khoảng 15%. Vì vậy, nông thôn Phú Thọ có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội của Tỉnh. Phát triển kinh tế nông thôn, trong ựó có ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn ựã ựược tỉnh Phú Thọ ựặc biệt quan tâm.

Trên ựịa bàn tỉnh Phú Thọ hiện có 49 cơ sở dạy nghề, trong ựó có 4 trường Cao ựẳng nghề, 5 trường Trung cấp nghề, 16 Trung tâm dạy nghề và 24 cơ sở, doanh nghiệp có tổ chức dạy nghề [24,1-2].

Hệ thống cơ sở ựào tạo nghề hiện có ựược ưu tiên ựầu tư của Trung ương và tỉnh Phú Thọ. Năm 2010, UBND tỉnh phê duyệt Dự án ựầu tư trang thiết bị dạy nghề và báo cáo kinh tế kỹ thuật cho các trường Trung cấp nghề Công nghệ vận tải, Trung cấp nghề dân tộc nội trú và Trung tâm dạy nghề các huyện: Yên Lập, Hạ Hoà, đoan Hùng. Việc ựầu tư về cơ sở vật chất, máy móc thiết bị dạy nghề tiếp tục ựược tăng cường thông qua các dự án, chương trình mục tiêu và các nguồn ựầu tư khác ựã ựáp ứng ngày càng tốt hơn nhiệm vụ dạy nghề. Tháng 3 năm 2011, tỉnh Phú Thọ ựã công bố Quyết ựịnh thành lập trường Trung cấp nghề Dân tộc nội trú tỉnh Phú Thọ; chọn 2 huyện Thanh Sơn và Hạ Hòa làm ựiểm, bồi dưỡng cán bộ công chức xã, khảo sát nhu cầu dạy nghề cho lao ựộng nông thôn từ 15-60 tuổi [24,1-2].

Cùng với việc ựào tạo nghề chắnh quy tập trung tại các cơ sở dạy nghề, hình thức học nghề mới Ộvừa làm vừa họcỢ tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, các làng nghề truyền thống ựược nhiều cơ sở dạy nghề quan tâm, duy trì có kết quả.

Tắnh riêng năm học 2009-2010, các cơ sở dạy nghề trên ựịa bàn tỉnh Phú Thọ ựã tuyển sinh ựược 30.971 học sinh, sinh viên; trong ựó hệ Cao ựẳng 2.025 người, hệ Trung cấp 4.193 người, hệ sơ cấp nghề 24.753 ngườị Trong năm, ựã thực hiện các chương trình dạy nghề cho lao ựộng nông thôn ựược 5.649 người, tổ chức dạy nghề cho lao ựộng kỹ thuật ựược 1.702 người, dạy nghề cho người nghèo ựược 1.143 người, người dân tộc 485 người và tuyển mới học nghề phổ cập bậc trung học 2.184 ngườị Ngoài ra, khu vực nông thôn của Tỉnh còn có hàng ngàn lao ựộng ựược ựào tạo tại các doanh nghiệp, làng nghề tiểu thủ công nghiệp và ựược bồi dưỡng cập nhật kiến thức với thời gian ựào tạo dưới 3 tháng [6,1-2].

Năm 2010, ngành Lao ựộng và Thương binh Xã hội ựã tổ chức rà soát, kiểm tra hướng dẫn các cơ sở dạy nghề thực hiện ựăng ký hoạt ựộng dạy nghề tại 31 cơ sở; Xây dựng mạng lưới thông tin về hệ thống dạy nghề, ngành nghề ựào tạo, chỉ tiêu tuyển sinh, năng lực dạy nghề trên ựịa bàn, làm

ựồng/tháng của Bắc Trung Bộ thì thu nhập bình quân ựầu người của vùng cao hơn 90,77% và 63,54% [56,3].

Công nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng hình thành sớm và phát triển mạnh trong thời kỳ ựất nước thực hiện công nghiệp hóa, hiện ựại hóạ Giá trị công nghiệp của vùng tăng từ 18,3 nghìn tỷ ựồng năm 1995 lên 223,179 ngàn tỷ ựồng năm 2010, chiếm trên 24% giá trị công nghiệp của cả nước, tăng bình quân 17,63%/năm.

Phần lớn giá trị công nghiệp tập trung ở Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Hưng Yên và Hải Dương. Các ngành công nghiệp trọng ựiểm của vùng đồng bằng sông Hồng là chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng và cơ khắ. Sản phẩm chủ lực là máy công cụ, ựộng cơ ựiện, ựiện tử, dệt kimẦ

Nông nghiệp và thủy sản cũng là thế mạnh của vùng. Trong sản xuất nông nghiệp, sản xuất lương thực, trước hết là sản xuất lúa chiếm vị trắ quan trọng. Diện tắch lương thực chỉ ựứng sau đồng bằng sông Cửu Long, nhưng trình ựộ thâm canh cao nên năng suất rất caọ Trong cơ cấu nông nghiệp, ngành trồng cây lương thực chiếm vị trắ hàng ựầu, với diện tắch khoảng 1,177 triệu ha, giảm 111 ngàn ha so với năm 1995. Sản lượng lương thực năm 2010 ựạt 7.244,6 triệu tấn, tăng 1,54 triệu tấn so với năm 1995.

Dich vụ là nhóm ngành ngày càng có lợi thế trong phát triển kinh tế của vùng. Lợi thế ựó tăng lên, một mặt do vị trắ ựịa lý của vùng ngày càng có ựiều kiện phát huy tác dụng. Mặt khác, do sự phát triển của các ngành nông, lâm, thủy sản và dịch vụ ựòi hỏị Cụ thể:

Nhờ phát triển kinh tế các hoạt ựộng vận tải trở nên sôi ựộng, nhu cầu vốn thúc ựẩy mạnh mẽ các hoạt ựộng tài chắnh; nhu cầu ựào tạo, ựặc biệt là nhu cầu tư vấn, cung cấp thông tin ngày càng trở nên cấp thiết. Cũng nhờ phát triển kinh tế, các nhu cầu về du lịch, các dịch vụ ựời sống trở thành nhu cầu thiết yếu và các hoạt ựộng này phát triển.

- Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Cơ cấu kinh tế ựang có sự chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản; tăng nhanh tỷ trọng các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ. Ước tắnh Năm 2005 cơ cấu kinh tế của vùng năm 2010 cơ cấu kinh tế ở mức: nông, lâm, thủy sản 20%, công nghiệp, xây dựng 34% và dịch vụ 46%.

Những năm gần ựây việc chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp ựã thúc ựẩy sự phát triển của ngành chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản. Trong chăn nuôi, chăn nuôi lợn và gia cầm chiếm vị trắ hàng ựầụ Năm 2010, ựàn lợn ựã ở mức 7,301 triệu con, chiếm 25,69 tổng ựàn lợn của cả nước, năm 1995 là 4,28 triệu con, chiếm 26,24%. đàn trâu, bò là 775,7 ngàn con. Hiện toàn vùng đBSH có 5,8 vạn ha diện tắch mặt nước nuôi trồng thủy sản, chiếm 10,9% diện tắch nuôi trồng thủy sản của cả nước.

- Về sự phát triển của các khu công nghiệp: Tắnh ựến hết tháng 6/2011, cả

nước ựã có 260 khu công nghiệp ựược thành lập với tổng diện tắch ựất tự nhiên 72.000 ha, trong ựó diện tắch ựất công nghiệp có thể cho thuê ựạt gần 46.000 ha, chiếm khoảng 65% tổng diện tắch ựất tự nhiên. Trong số ựó có 174 khu công nghiệp ựã ựi vào hoạt ựộng, với tổng diện tắch ựất tự nhiên trên 43.500 ha và 86 khu công nghiệp ựang trong giai ựoạn ựền bù giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ bản với tổng diện tắch ựất tự nhiên 28.500 hạ

Trong khi ựó, ựến năm 2011 vùng đBSH có 67 khu công nghiệp ựược thành lập với tổng diện tắch ựất tự nhiên trên 16.560 ha, trong ựó có 9.400 ha ựất công nghiệp có thể cho thuê. So với cả nước, vùng đồng bằng sông Hồng chiếm 26% về số lượng khu công nghiệp và 23% về diện tắch ựất tự nhiên các khu công nghiệp. Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc là các ựịa phương có sự phát triển mạnh về công nghiệp và các khu công nghiệp. Cụ thể:

+ đối với Hà Nội: Qua 15 năm xây dựng và phát triển, ựến năm 2011 Hà Nội có 18 khu công nghiệp ựã ựược Thủ tướng Chắnh phủ cho phép thành

lập với tổng diện tắch trên 3.500 ha; có 8 khu công nghiệp ựã cơ bản lấp ựầy và ựi vào hoạt ựộng với diện tắch 1.200 ha; các khu công nghiệp còn lại ựang trong quá trình chuẩn bị ựầu tư. Các khu công nghiệp trên ựịa bàn Hà Nội ựã thu hút ựược 535 dự án, trong ựó có 254 dự án ựầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), với vốn ựăng ký 3,6 tỷ USD; 281 dự án ựầu tư trong nước với vốn ựăng ký 12.411 tỷ ựồng, với gần 400 doanh nghiệp ựang hoạt ựộng sản xuất, kinh doanh ổn ựịnh. Trong số các dự án FDI có nhiều dự án của các tập ựoàn hàng ựầu thế giới, sản phẩm công nghệ cao như Canon, Panasonic, Meiko, Marumishu (Nhật Bản), MHI (sản xuất linh kiện máy bay Boieng của Mỹ) có mức vốn ựăng ký 250-300 triệu USD. Vốn ựăng ký bình quân ựạt 14,6 triệu USD/dự án FDI và 42,5 tỷ ựồng/dự án ĐI; bình quân 1 ha ựất công nghiệp thu hút 95,2 tỷ ựồng vốn ựăng ký ựầu tư, tương ựương 4,8 triệu USD. Trong năm 2010 ựã có trên 360 dự án ựi vào hoạt ựộng với doanh thu ước ựạt 3,5 tỷ USD [58, 29-30].

+ đối với Hải Phòng: Sự phát triển các khu công nghiệp phân thành 2 giai ựoạn (1994-2006 và 2007-2011). Ở giai ựoạn 1, từ năm 1994-1997 trên ựịa bàn thành phố Hải Phòng có 3 khu công nghiệp ựược thành lập với tổng diện tắch ựất tự nhiên 467 ha, tổng vốn ựầu tư ựăng ký 292.000 USD. đến hết năm 2006, các khu công nghiệp trên ựịa bàn chỉ thu hút ựược trên 70 dự án với tổng vốn FDI hơn 800 triệu USD, vốn ĐI khoảng 1.280 tỷ ựồng; quy mô dự án nhỏ, thiết bị, công nghệ trung bình; lao ựộng làm việc trong các doanh nghiệp KCN 8.000 ngườị

Ở giai ựoạn 2, trong 4 năm 2007-2011, có 7 Công ty xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp ựược cấp Giấy chứng nhận ựầu tư (gấp hơn 2 lần của 13 năm trước ựó), nâng tổng số các khu công nghiệp ựược thành lập và ựi vào hoạt ựộng là 10 khu với tổng diện tắch gần 4.000 ha, tổng vốn ựầu tư cơ sở hạ tầng quy ựổi 1,26 tỷ USD, loại hình công ty xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng khu công nghiệp ựa dạng hơn (có 4 công ty liên doanh với nước ngoài, 1 công ty 100% vốn nước ngoài, 5 công ty 100% vốn trong nước). Trong số

này có 2 khu công nghiệp ựã lấp ựầy diện tắch giai ựoạn I và ựang triển khai giai ựoạn II (Nomura - Hải Phòng, đình Vũ).

đến hết năm 2011, khu kinh tế đình Vũ - Cát Hải và các khu công nghiệp trên ựịa bàn thành phố ựã thu hút ựược trên 100 dự án FDI và hơn 40 dự án ĐI, tổng số vốn quy ựổi hơn 6 tỷ USD. Các doanh nghiệp trong khu kinh tế, khu công nghiệp xuất khẩu trên 3 tỷ USD, nhập khẩu 3,5 tỷ USD, nộp ngân sách nhà nước hơn 130 triệu USD và trên 3.000 tỷ ựồng, thu hút 30.000 lao ựộng Việt Nam và nước ngoài (chuyên gia, nhân viên kỹ thuật nước ngoài có 400 người). Riêng 9 tháng ựầu năm 2011, mặc dù tình hình trong nước và quốc tế có nhiều khó khăn, nhưng Ban Quản lý khu kinh tế Hải Phòng cùng với các Công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp ựã ựẩy mạnh hoạt ựộng xúc tiến ựầu tư, thu hút ựược 21 dự án, ựiều chỉnh tổng vốn 8 dự án, tổng vốn ựầu tư FDI ựạt ựược 270 triệu USD (gấp 8 lần so với cùng kỳ năm trước) và vốn ựầu tư trong nước ựạt 6.629 tỷ ựồng (gấp 4,5 lần so với cùng kỳ năm trước). Vốn thực hiện của các doanh nghiệp (kể cả các Công ty phát triển hạ tầng) có vốn ựầu tư nước ngoài ựạt 26.200.000 USD, doanh nghiệp có vốn ựầu tư trong nước ựạt 60 tỷ ựồng; xuất khẩu 622 triệu USD, nhập khẩu 640 triệu USD; nộp ngân sách nhà nước 16.172.000 USD và 465,150 tỷ ựồng.

+ đối với Hải Dương: đây là một trong các tỉnh, thành phố có tốc ựộ CNH, HđH với sự hình thành các khu công nghiệp cao của cả nước. Tắnh ựến hết năm 2011, toàn tỉnh có 10 khu công nghiệp và 33 cụm công nghiệp, với các khu công nghiệp lớn như: đại An, Lai Cách, Nam Sách, Tân Trường, Chắ LinhẦ ựược thiết kế hạ tầng hiện ựạị

Khu công nghiệp đại An với diện tắch 190,73 ha có hạ tầng kỹ thuật với hệ thống cấp ựiện, cấp nước, thoát nước, giao thông, thông tin liên lạc, hệ thống chiếu sáng, trung tâm kho vận, an ninh, môi trường và cây xanh... ựược ựầu tư xây dựng ựồng bộ, hiện ựại nhất của Hải Dương. được xây dựng theo tiêu chuẩn của một khu công nghiệp sạch, không gây ô nhiễm môi trường, vì vậy ngoài nhiệm vụ trọng tâm là thu hút thật nhiều nguồn vốn FDI, khu công nghiệp đại An luôn hướng tới sự cân bằng giữa thu hút ựầu tư và bảo vệ môi

trường bền vững. Hiện trong khu công nghiệp ựã xây dựng nhà máy xử lý nước thải công suất 2000 m3/ngày ựêm ựể phục vụ cho khu I, thực hiện nghiêm túc công tác bảo vệ môi trường theo qui ựịnh, cam kết.

Mặc dù chịu ảnh hưởng của khủng hoảng tài chắnh toàn cầu, nhưng do tắch cực xúc tiến ựầu tư nên từ ựầu năm ựến nay, khu công nghiệp đại An ựã thu hút ựược 86 triệu USD vốn ựầu tư trong và ngoài nước. đó là các dự án của Công ty Massan Việt Nam chuyên về công nghệ thực phẩm với số vốn 6,5 triệu USD; Công ty CIM Việt Nam chuyên gia công ống thép xây dựng với số vốn ựăng ký 19,5 triệu USD và dự án của Tập ựoàn Kefico (Hàn Quốc) chuyên sản xuất linh kiện ựiện tử công nghệ cao chuyên dụng cho xe ô-tô với số vốn ựăng ký 60 triệu USD

Khu công nghiệp Phúc điền do Công ty xây dựng số 2 thuộc Tổng công ty xây dựng Hà Nội ựầu tư có diện tắch 170 ha, trong ựó 110 ha ựất công nghiệp còn lại là ựất các công trình phụ trợ.

Khu công nghiệp Cộng Hoà thuộc huyện Chắ Linh (Hải Dương) có tổng diện tắch 700 ha do Tập ựoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam làm chủ ựầu tư. Tổng vốn ựầu tư giai ựoạn 1 hơn 1.000 tỷ ựồng cho diện tắch hơn 357 hạ đây ựược coi là khu công nghiệp lớn nhất miền Bắc Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khu công nghiệp ựược thiết kế ựồng bộ, hiện ựại với hệ thống ựường giao thông nội bộ rộng, diện tắch cây xanh lớn, ựiện, cấp thoát nước phù hợp tiêu chuẩn quốc tế, các lô ựất linh hoạt, phù hợp với nhiều loại hình nhà máỵ.. Cộng Hoà ựược ựịnh hướng là khu công nghiệp sử dụng công nghệ cao, hiện ựại phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, thân thiện với môi trường, dự kiến thu hút các ngành nghề như công nghiệp ựiện tử, tin học, viễn thông, thiết bị ựiện, công nghiệp lắp ráp ôtô, xe máy, cơ khắ chế tạo, sản xuất cao suẦ Theo dự kiến, dự án sẽ thực hiện theo nguyên tắc cuốn chiếụ Thời gian hoàn thành công tác xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật và lấp ựầy khu công nghiệp dự kiến trong vòng ba năm.

+ đối với Hưng Yên: Tắnh ựến 31/5/2011, tỉnh Hưng Yên ựã có 4 khu công nghiệp ựi vào hoạt ựộng với kết quả bước ựầu tương ựối khả quan. Tắnh ựến hết năm 2011, Hưng Yên ựã thu hút ựược 907 dự án ựầu tư, gồm 703 dự án ựầu tư trong nước và 204 dự án có vốn ựầu tư nước ngoài, với tổng vốn ựăng ký là 47.700 tỷ ựồng và 1.440 triệu ựô la Mỹ; tạo việc làm thường xuyên cho trên 85.000 lao ựộng từ 545 dự án ựã ựi vào hoạt ựộng. Trong khi ựó, các khu công nghiệp của tỉnh mới thu hút ựược 164 dự án gồm 89 dự án trong nước và 75 dự án có vốn ựầu tư nước ngoài, với tổng vốn ựăng ký ựầu tư là 8.250,29 tỷ ựồng và 983,41 triệu USD với trên 19.500 lao ựộng từ 129 dự án ựã hoạt ựộng. Như vậy, số dự án ựầu tư vào khu công nghiệp chiếm 18,48% tổng số dự án ựầu tư trên ựịa bàn tỉnh; số vốn ựầu tư chiếm 17,29% tổng vốn ựầu tư trong nước và 68,29% vốn ựầu tư nước ngoài ựầu tư trên ựịa bàn tỉnh, chưa tương xứng với lợi thế, tiềm năng của các khu công nghiệp

+ đối với Vĩnh Phúc: Vĩnh Phúc là một trong những tỉnh liên tục ựứng ở vị trắ tốp ựầu về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong bảng xếp hạng những năm gần ựâỵ Vì vậy, Vĩnh Phúc có sự tiến bộ rất nhanh về xây dựng

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng Đồng bằng sông Hồng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 69)