Định hướng phát triển của ngân hàng Agribank Nam Sài Gòn

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh nam sài gòn (Trang 63)

r \ m

4.1. Định hướng phát triển của ngân hàng Agribank Nam Sài Gòn

4.1.1. Quan điếm định hướng phát triến của Agribank Nam Sài Gòn

- Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn tiếp tục duy trì và phát triển sứ mệnh:

“NHTM nhà nước hàng đầu Việt Nam'" với triết lý kinh doanh: “Mang

phồn thịnh đến khách hàng", được khách hàng tín nhiệm, gia tăng thương hiệu “Agribank luôn hướng đến sự hoàn thiện vì khách hàng” bảo đảm lợi ích chính đáng của khách hàng và của Agribank.

- Chú trọng việc nâng cao chất lượng tín dụng, phân tích, đánh giá đúng

thực trạng nợ xẩu, triển khai các biện pháp xử lý và thu hồi, giảm nợ xẩu.

Thực hiện các biện pháp huy động vốn thích hợp đối với từng đối tượng khách hàng, phù hợp với diễn biến của thị trường. Đổi mới cơ chế về điều hành, quản lý kế hoạch kinh doanh theo hướng nâng cao tính chủ động,

linh hoạt.

- Nâng cao hiệu quả hoạt động truyền thông gắn với hoạt động an sinh xã hội của ngân hàng, qua đó góp phần quảng bá thương hiệu, nâng cao vị thế và nãng lực cạnh tranh... từ đó tiếp tục khắng định vị trí và uy tín của NHTM lớn nhất Việt Nam.

Tuyên dụng người có năng lực, tăng cường việc đào tạo, đãi ngộ xứng đáng đê tạo môi trường thăng tiến và động lực làm việc, gắn với quá trình phát triển của Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn. sắp xếp lại lao động trên cơ sở sắp xếp lại mạng lưới và đào tạo đội ngũ nhân viên phù hợp với tình hình mới.

- Đấy mạnh phát triển các sản phàm dịch vụ Ngân hàng, đặc biệt là các sản phẩm dịch vụ mới đem lại nhiều tiện ích cho khách hàng. Nâng cao và tăng cường củng cố chất lượng tín dụng, mở rộng chất lượng dịch vụ Ngân hàng nhằm tăng trưởng nguồn thu dịch vụ ngoài tín dụng.

- Tăng cường ứng dụng triệt đê công nghệ thông tin, kỹ thuật tiên tiên, đê nâng cao chất lượng phục vụ. Khai thác tối đa tiềm năng kênh phân phối trên internet. Tăng cường và nâng cao chất lượng hệ thống ATM/POS.

- Đẩy mạnh hoạt động quảng cảo, quan hệ công chúng, tư vấn hỗ trợ khách hàng, triển khai chương trình nhận diện thương hiệu của Agribank, thúc đấy hoàn thành nhận diện thương hiệu của các dịch vụ.

4.1.2. Mục tiêu phát triển của Agribank Nam Sài Gòn đến năm 2025

- Góp phần cùng Agribank giữ vững vị trí Ngân hàng hàng đầu Việt Nam, hoạt động theo mô hình NHTM cổ phần do Nhà nước nắm cổ phần chi phối; có nền tảng công nghệ, mô hình quản trị hiện đại, tiên tiến và năng

lực tài chính cao; hoạt động kinh doanh an toàn, hiệu quà, phát triển ổn định và bền vũng; Cung cấp các dịch vụ tài chính, tín dụng nhằm tạo điều kiện để các doanh nghiệp, hộ gia đình trên địa bàn hoạt động trong các

lĩnh vực tiếp cận vốn vay được thuận lợi hơn, giảm bớt áp lực về chi phí.

- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và năng suất lao động, đồng thời đáp ứng yêu cầu cạnh tranh và hội nhập hiện nay.

- Tập trung xác định rõ thị trường mục tiêu cho từng sản phẩm dịch vụ, từng lĩnh vực hoạt động và cho từng nhóm khách hàng, đồng thời hiểu rõ nhũng yêu cầu phục vụ đối với các nhóm khách hàng khách nhau.

- Nâng cao đặc điểm tiện ích thanh toán qua Ngân hàng nhằm thu hút và khuyến khích khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế sử dụng dịch vụ và tham gia thanh toán qua Ngân hàng.

- Tiếp tục tích cực khai thác dịch vụ kiều hối, tăng thu dịch vụ và doanh số mua bán ngoại tệ từ kiều hối.

- Tăng cường quảng bá sàn phẩm dịch vụ trên nhiều phương tiện thông tin đại chúng, gia tăng tần suất khuyến mãi và giá trị quà tặng.

- Xây dựng Website Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn theo hướng thân thiện, hiện đại, ứng dụng công nghệ mới, trở thành kênh tiếp thị và quảng bá thương hiệu, giới thiệu sản phấm dịch vụ quan trọng và chủ yếu của Agribank.

- Xây dựng bản mô tả chi tiết công việc đối với mồi vị trí công tác của các cán bộ, viên chức đang làm việc tại chi nhánh.

4.2. Các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tại Agribank Nam Sài Gòn Thứ nhất: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thứ nhất: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Nhân sự là một yếu tố vô cùng quan trọng và được đặt lên hàng đầu bởi nó là yếu tố quyết định thành công hay thất bại trong công tác CSKH tại chi nhánh. Vì vậy, giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại chi nhánh thông qua trình độ chuyên môn, kỹ năng giao tiếp và thái độ phục vụ khách hàng chu đáo hon, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Muốn có nguồn nhân lực thật sự chuyên nghiệp thì cần đào tạo CBNV giỏi nhưng chưa đủ, vì để giữ chân nhân viên cần có chính sách đãi ngộ khen thưởng tốt, công bằng nhằm tạo động lực tinh thần cho họ, kích thích họ hăng sai làm việc, trung thành với chi nhánh.

Các giải pháp cụ thế nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

- Tạo điều kiện cho CBNV đi học tại Trường đào tạo cán bộ Agribank hay các Trung tâm đào tạo theo định kỳ để nâng cao kiến thức nghiệp vụ, kỹ năng giao tiếp, nâng cao trình độ ngoại ngữ và sử dụng phần mềm tin học một cách thông thạo.

- Khuyển khích nhân viên cần tích cực tự tìm hiểu và nghiên cứu thêm

ngoài những kiến thức chuyên môn nghiệp vụ phục vụ trực tiếp cho công việc bãn thân, đồng thời bổ sung nhũng thông tin liên quan đến các sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng đang cung cấp.

- Phổi hợp mở các khóa ngan hạn, dài hạn, các lớp hồi dưỡng kỹ năng

CSKH nhằm cập nhật và đào tạo kiến thức chuyên môn thông qua các tố chức, Trường đào tạo Cán bộ Agribank, các doanh nghiệp nghiên cửu về giải pháp thị trường và văn hóa giao tiếp, Học viện Ngân hàng... nhằm bổ

sung các kiến thức và kỳ năng sau:

+ Kỳ năng tập hợp các số liệu thông tin về thị trường, phân tích và đưa ra ý kiến sát thực để tham mưu cho ban lãnh đạo chi nhánh cho việc ra quyết định điều chỉnh chính sách CSKH.

+ Có khả năng tư vân cho khách hàng vê sử dụng các sản phâm dịch vụ truyền thống và sản phẩm dịch vụ tiện ích nhanh chóng, chính xác.

Thứ hai: Nâng cao năng lực lãnh đạo

Để nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cốt lõi điều hành bao gồm: sẵn sàng thay đổi, đương đầu với khó khăn thử thách, thúc đẩy kết quả, nhạy bén trong kinh doanh, tạo mối đoàn kết nội bộ và đẩy mạnh truyền thông.

sẵn sàng thay đổi

Yếu tố cốt lõi bao gồm khả năng phát triển, tầm nhìn và các yếu tố khác của Nhà nước cũng như chương trình tại chi nhánh. Bên cạnh đó là sự cân bằng giữa thay đối và nỗ lực cải thiện dịch vụ khách hàng, hiệu suất đế tạo ra một môi trường làm việc khuyến khích tư duy sáng tạo và duy trì hiệu quả ngay cả trong những thời điểm khó khăn.

(1) Đôi mới và sáng tạo'. Phát triển những hiểu biết mới về các tình huống và áp dụng các giải pháp sáng tạo để cải thiện chi nhánh ngân hàng, tạo môi trường làm việc khuyến khích tư duy sáng tạo và đổi mới.

(2) Khả năng phục hồi'. Đối phó hiệu quả với áp lực, duy trì sự tập trung ở cường độ cao, luôn lạc quan và kiên trì phục hồi nhanh chóng sau thất bại. Cân bằng hiệu quả cuộc sống cá nhân và công việc.

(3) Học tập liên tục'. Nắm bắt và cập nhật được những thông tin mới, nắm vững kiên thức nghiệp vụ và kinh doanh mới, nhận ra diêm mạnh và diêm yêu,

luôn chủ động trau dồi và phát triển bản thân, học hỏi từ người khác và cơ hội để nắm vững kiến thức mới.

(4) Động lực. Xây dựng và duy trì văn hóa tô chức, khuyên khích nhân viên chú tâm đạt hiệu suất cao trong việc cung cấp chất lượng dịch vụ. Tạo động lực và truyền cảm hứng cho nhân viên về tinh thần phục vụ. Tích cực đóng góp có ý nghĩa cho việc hoàn thành sứ mệnh của ngân hàng.

(5) Nhận thức hên ngoài'. Xác định và cập nhật các chính sách quan trọng của Nhà nước, quốc tế và các xu hướng kinh tế xã hội cỏ ảnh hưởng đến tổ chức ngân hàng. Nắm rõ và lên kế hoạch ngắn và dài hạn, xác định mục tiêu tốt nhất đế đạt được lợi thế cạnh tranh trong ngành.

(6) duy chiên lược'. Xây dựng các chiên lược phù hợp với định hướng kinh doanh và mục tiêu cạnh tranh của chi nhánh. Xem xét các vấn đề chính

sách và hoạch• định• chiến lược với • quan X điểm dài hạn. Xác • định• mục• tiêu và thiết lập các ưu tiên, dự đoán những rủi ro và cơ hội tiềm ẩn.

(7) 7z7í/z linh hoạt'. Luôn sẵn sàng thay đổi, điều chỉnh phương pháp để đáp ứng với những yêu cầu của thông tin mới hoặc trở ngại bất ngờ. Điều chỉnh và giải quyết kịp thời các tình huống xảy ra.

(8) Tầm nhìn'. Có tầm nhìn dài hạn và tích cực trong công việc đế tạo chất xúc tác cho sự thay đổi của ngân hàng. Xây dựng một tầm nhìn chung với nhân viên. Tác động đến suy nghĩ của nhân viên đế biến tầm nhìn thành hành động.

Đương đầu với khó khăn thử thách

Năng lực cốt lõi này liên quan đến khả năng xây dựng và thực hiện các chiến lược nhằm tối đa hóa tiềm năng của nhân viên và thúc đẩy các tiêu chuẩn đạo đức trong việc đáp ứng tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu của ngân hàng.

(1) Quản lý xung đột'. Xác định và thực hiện các bước để ngăn chặn các tình huống tiềm ẩn có thể dẫn đến sự mâu thuẫn. Quản lý và giải quyết các xung đột và bất đồng một cách tích cực để giảm thiểu tác động tiêu cực.

(2) Chính trực/ Trung thực'. Tạo niềm tin và sự tin tưởng, tạo ra một nền văn hóa nuôi dưỡng các tiêu chuẩn đạo đức, cư xử một cách công bằng và minh bạch đổi với nhân viên, đồng nghiệp và khách hàng đồng thời thể hiện tinh thần trách nhiệm cùa bản thân và cam kết phục vụ khách hàng một cách tốt nhất.

(3) Nhận thức về văn hóa: Khởi xướng và quản lý sự thay đổi văn hóa trong ngân hàng tác động đến hiệu quả. Coi trọng sự đa dạng văn hóa và những khác biệt cá nhân khác trong CBNV. Đảm bảo rằng tổ chức xây dựng dựa trên nhũng khác biệt và nhân viên được đối xử một cách công bằng và bình đắng.

(4) Xây dựng nhóm: Truyền cảm hứng, động lực và hướng dẫn người khác hoàn thành mục tiêu. Phát triển nhất quán và duy trì các mối quan hệ họp tác

làm việc. Khuyến khích và tạo điều kiện hợp tác trong chi nhánh ngân hàng và với các nhóm khách hàng, nuôi dưỡng sự cam kết, tinh thần đồng đội, niềm tự

_ _ 2 - - r A

hào, sự tin tưởng. Phát triên khà năng lãnh đạo ở câp quản lý thông qua huân

r r _ . _

luyện, cô vân và hướng dân nhân viên.

Thúc đây kêt quả

Năng lực cốt lõi này nhấn mạnh trách nhiệm giải trình và cải tiến liên tục bao gồm khả năng đưa ra các quyết định kịp thời, hiệu quả và tạo ra kết quả thông qua hoạch định chiến lược, thực hiện và đánh giá các chương trình và các chính sách.

(1) Trách nhiệm giải trình'. Đảm bảo rằng các biện pháp kiểm soát hiệu quả được phát triển và duy trì để đảm bảo tính toàn vẹn của chi nhánh ngân hàng. Đảm bảo các chương trình dịch vụ hoàn thành kịp thời và phù hợp ngân sách. Theo dõi và đánh giá kế hoạch tập trung vào kết quả và đo lường được hiệu quả nhiệm vụ.

(2) Tinh thần kinh doanh'. Xác định các cơ hội phát triển và quảng báo các sàn phẩm dịch vụ mới trong chi nhánh ngân hàng, sần sàng chấp nhận rủi ro, bắt đầu các thực hiện các động thái liên quan đến rủi ro có chủ ý để đạt được lợi ích hoặc lợi thế.

(3) Dịch vụ khách hàng: Cân bằng lợi ích của nhiều nhóm khách hàng, điều chỉnh các ưu tiên để đáp ứng các yêu cầu cấp bách và thay đối của khách hàng. Dự đoán và đáp ứng nhu cầu của khách hàng, đạt được chất lượng sản phẩm dịch vụ, cam kết liên tục cải tiến dịch vụ trong chi nhánh ngân hàng.

(4) Giải quyết vấn đề: Xác định và phân tích vấn đề, phân biệt giữa thông tin có liên quan và không liên quan để đưa ra quyết định hợp lý, cung cấp giải pháp cho các vấn đề của cá nhân và tố chức.

(5) Tỉnh quyết đoản: Thực hiện khả năng phán đoán bằng cách đưa ra

quyết định đúng đắn và đầy đủ thông tin, nhận thức được sự tác động và ý nghĩa của các quyết định, đưa ra quyết định hiệu quả và kịp thời, ngay cả khi dữ liệu thông tin bị hạn chế, chủ động và hướng tới thành tích.

(6) Sự tin nhiệm: Hiếu và áp dụng thích hợp các chính sách liên quan đến chuyên môn. Có thể đưa ra các quyết định tuyển dụng và nguồn vốn hợp lý và

giải quyêt các nhu câu đào tạo và phát triên. Hiêu môi liên hệ giữa năng lực quản trị và mục tiêu sứ mệnh.

Nhạy bén trong kinh doanh

Năng lực cốt lõi này liên quan đến khả năng quản lý nguồn nhân lực, tài chính và thông tin theo cách tạo dựng lòng tin của công chúng và hoàn thành sứ mệnh của tổ chức, đồng thời sử dụng công nghệ mới để hỗ trợ việc nâng cao khả năng ra quyết định.

(1) Quăn lý Tài chính: Có kiến thức rộng về các nguyên tắc quản lý tài chính và chuyên môn cần thiết để đảm bảo mức tài trợ phù hợp. Công tác chuẩn bị, xác minh và quản lý ngân sách cho lĩnh vực chương trình, sử dụng thông minh các chi phí, lợi ích để thiết lập các ưu tiên, giám sát các khoăn chi đế hỗ trợ các chương trình và chính sách. Xác định các phương pháp tiếp cận hiệu quả về chi phí. Quản lý việc mua sắm và ký hợp đồng.

(2) Quản lý Công nghệ: Sử dụng các phương pháp tiếp cận hiệu quả và tiết kiệm chi phí để tích hợp công nghệ vào nơi làm việc nhằm nâng cao hiệu quả. Phát triển chiến lược sử dụng công nghệ mới để nâng cao khả năng ra quyết định. Hiểu được sự tác động của những thay đổi công nghệ đối với tổ chức ngân hàng.

(3) Quản lý Nguồn nhân lực: Đánh giá nhu cầu nhân sự hiện tại và tương lai dựa trên các mục tiêu của chi nhánh ngân hàng và thực tế ngân sách. Sừ dụng nguyên tắc khen thưởng, đảm bảo nhân viên được phát triển, sử dụng, đánh giá và khen thưởng một cách thích hợp, thực hiện xử lý nếu có sai phạm.

Tạo mối 9 đoàn kết nội bộ đẩy mạnh truyền thôngư 9 Cj

Năng lực cốt lõi này bao gồm khả năng giải thích, diễn đạt các sự kiện và ý tưởng một cách thuyết phục, đồng thời thương lượng với các cá nhân và nhóm trong nội bộ và bên ngoài. Đồng thời, liên quan đến khả năng phát triển mạng

lưới chuyên nghiệp mờ rộng với các tổ chức khác, và xác định các yếu tố bên trong và bên ngoài tác động đến chi nhánh ngân hàng.

(1) Anh hưởng/ Đàm phán'. Thuyết phục nhân viên, xây dựng sự đồng thuận, hợp tác từ CBNV để có thông tin và hoàn thành các mục tiêu, tạo điều kiện cho các tình huống đôi bên cùng có lợi.

(2) Họp tác. Phát triển mạng luới, tham gia vào các hoạt động cộng tác và tim ra điểm chung với nhiều bên liên quan. Sử dụng các mối liên hệ để xây dựng

và củng cô hô trợ nội bộ.

(3) Kỹ năng giữa các cá nhân'. Xem xét và đáp ứng một cách thích hợp theo nhu cầu, cảm giác và khả năng của những nguôi khác nhau trong các tình huống khác nhau, đối xử tế nhị và tôn trọng người khác.

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh nam sài gòn (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)