PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Thiết kế hoạt động trải nghiệm để nâng cao nhận thức của học sinh trung học cơ sở về chống rác thải nhựa trong trường học (Trang 34 - 36)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Để thực hiện đề tài nghiên cứu: “thiết kế hoạt động trải nghiệm để nâng cao nhận thức của học sinh THCS về chống rác thải nhựa trong trường học”, các phương pháp nghiên cứu sau sẽ được áp dụng:

 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:

Tổng quan các tài liệu liên tới vấn đề nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, xây dựng cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu vấn đề.

 Phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi:

 Mục đích: Thu thập số liệu cụ thể để khảo sát thực trạng phát sinh rác thải nhựa ở học sinh.

 Đối tượng: Học sinh tại các trường THCS trên địa bàn TP Đà Nẵng.

 Công cụ sử dụng: Phiếu khảo sát dành cho học sinh

26

 Mục đích: Thu tập thơng tin bổ sung cho phiếu khảo sát. Những thông tin cần thiết, cụ thể sẽ được đưa ra phỏng vấn.

 Đối tượng: Học sinh tại các trường THCS trên địa bàn TP Đà Nẵng.

 Phương pháp nghiên cứu ý kiến chuyên gia:

 Trao đổi và xin ý kiến của giảng viên hướng dẫn về cơ sở khoa học, phương pháp nghiên cứu, cách tổ chức các hoạt động trải nghiệm ở trường THCS.

 Trao đổi trực tiếp với GV tại trường khảo nghiệm để xin ý kiến trong việc điều chỉnh và hoàn thiện các hoạt động trải nghiệm để nâng cao nhận thức của học sinh THCS về chống rác thải nhựa.

 Phương pháp khảo nghiệm sư phạm:

 Mục đích: kiểm nghiệm tính hiệu quả của hoạt động trong việc nâng cao nhận thức của HS về chống rác thải nhựa.

 Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê toán học dùng trong khoa học giáo dục (Sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2013).

 Phân tích kết quả khảo sát và khảo nghiệm để có cơ sở đánh giá tính hiệu quả và tính khả thi của các hoạt động trải nghiệm đã thiết kế.

27

Một phần của tài liệu Thiết kế hoạt động trải nghiệm để nâng cao nhận thức của học sinh trung học cơ sở về chống rác thải nhựa trong trường học (Trang 34 - 36)