Ví dụ minh họa

Một phần của tài liệu Thiết kế hoạt động trải nghiệm để nâng cao nhận thức của học sinh trung học cơ sở về chống rác thải nhựa trong trường học (Trang 40 - 48)

CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2. ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

3.2.2. Ví dụ minh họa

Thiết kế hoạt động trải nghiệm chủ đề “Rác thải nhựa- sử dụng một lần, hậu quả

ngàn năm” ( 1 tiết trên lớp và 1 tuần làm việc ở nhà- 1 tiết = 45 phút) Bƣớc 1: Xác định mục tiêu chủ đề HĐTN

1. Năng lực hƣớng đến

- Năng lực chung:

 Năng lực giao tiếp và hợp tác

 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

 Năng lực khoa học

- Năng lực đặc thù:

32

 Mô tả thực trạng ô nhiễm rác thải nhựa hiện nay.

 Liệt kê được các nguồn gây ơ nhiễm rác thải nhựa.

 Trình bày các hiểm họa từ rác thải nhựa gây ra.

 Đề xuất được các biện pháp giảm thiểu rác thải nhựa ra môi trường.

2. Phẩm chất

- Yêu nước: tích cực, chủ động vận động người khác tham gia các hoạt động chống rác thải nhựa

- Trách nhiệm: có trách nhiệm với nhà trường và xã hội, có trách nhiệm với mơi trường sống.

Bƣớc 2: Xác định, phân tích mạch nội dung của chủ đề:

STT Tên hoạt động Thời gian

1 Khởi động – Phân loại rác thải nhựa 5 phút 2 Chiếu phim “ Thảm họa ô nhiễm rác thải nhựa” 15 phút 3 Khảo sát thực trạng ô nhiễm rác thải nhựa xung quanh

trường học

15 phút

4 Trò chơi CARO 10 phút

Bƣớc 3: Đặt tên chủ đề HĐTN

“Rác thải nhựa- sử dụng một lần, hậu quả ngàn năm”

Bƣớc 4: Thiết kế các hoạt động trải nghiệm

Hoạt động 1: Khởi động – Phân loại rác thải nhựa (5’)

a. Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, kích thích sự tìm tịi của HS đồng thời giúp học sinh phân biệt đâu là rác thải nhựa sử dụng một lần.

b. Chuẩn bị: Một số rác thải nhựa: ống hút, ốp điện thoại, hộp bút nhựa, vỏ ly đựng trà sữa, bao nilon.

33

- GV mời một số bạn trong lớp chỉ ra đâu là rác thải nhựa sử dụng một lần. - Học sinh quan sát và phân biệt đâu là rác thải nhựa sử dụng một lần - GV nhận xét và chính xác hóa kiến thức cho HS

Hoạt động 2: Chiếu phim “ Thảm họa ô nhiễm rác thải nhựa”

a. Mục tiêu: Trình bày khái niệm rác thải nhựa

Liệt kê được các nguồn gây ô nhiễm rác thải nhựa a. Chuẩn bị: Video về “Thảm họa ô nhiễm rác thải nhựa” c. Cách tiến hành:

- GV đặt vấn đề: Hiện nay ô nhiễm môi trường đang là vấn đề nóng của tồn xã hội. Ơ nhiễm rác thải nhựa (ô nhiễm chất dẻo) là hiện tượng tích tụ các đồ nhựa trong môi trường và gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sống, sức khỏe con người và động vật.

- GV đặt câu hỏi:

- Sau khi quan sát video hãy cho cô biết:

+ Rác thải nhựa là gì? Thời gian phân hủy đồ nhựa, túi nilon mất bao nhiêu thời gian?

+ Sau khi qua sử dụng thì túi đồ nhựa và túi nilon sẽ được xử lý bằng những cách nào?

34

Hình 3.5 Hình ảnh cắt ra từ video “ Thảm họa ô nhiễm rác thải nhựa”

- HS lắng nghe và quan sát video

- HS trả lời

+ Rác thải nhựa là những sản phẩm được làm từ nhựa, khó phân hủy trong môi trường và đã qua sử dụng, bao gồm chai lọ, túi ni lông, đồ chơi cũ,…

+ Thời gian để có thể phân hủy của nhựa là rất cao, có thể lên đến 1000 năm. + Sau khi qua sử dụng, rác sẽ nhựa sẽ được:

 Tái chế (số ít)

 Đốt hoặc chôn

 Đổ ra kênh rạch, ao hồ (đa số) + Nguyên nhân gây ô nhiễm rác thải nhựa :

Rác thải nhựa từ sinh hoạt: Là rác thải nhựa xuất phát chủ yếu từ các khu dân cư, chợ, cửa hàng. Những rác thải nhựa từ sinh hoạt chủ yếu là túi nilon, chai nhựa, đồ chơi, tã bỉm, ống hút, cốc sữa chua, bàn chải đánh răng…

Rác thải nhựa từ hoạt động công nghiệp: Là rác thải phát sinh từ hoạt động sản xuất, thi cơng của các nhà máy, xí nghiệp, khu cơng nghiệp…

35

Hoạt động 3: Khảo sát thực trạng ô nhiễm rác thải nhựa xung quanh trường học.

a. Mục tiêu: - Mô tả thực trạng ô nhiễm rác thải nhựa trong trường học. - Trình bày các hiểm họa từ rác thải nhựa gây ra.

- Đề xuất được các biện pháp giảm thiểu rác thải nhựa.

b. Chuẩn bị: GV thông qua nền tảng mạng xã hội Facebook tạo một một group để dễ dàng hướng dẫn trao đổi với HS, đồng thời hỗ trợ học sinh xử lí số liệu.

c. Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành 2 nhóm và giao nhiệm vụ để thực hiện ở nhà từ trước:

+ Nhóm 1 tìm hiểu về thực trạng sử dụng đồ nhựa trong và xung quanh trường hợp.

+ Nhóm 2 tìm hiểu về hậu quả của ô nhiễm rác thải nhựa trong trường học. - GV hướng dẫn:

+ Các em học sinh tìm hiểu bằng cách đi đến các quán ăn quanh trường học, cantin trường học và thơng qua mạng Internet tìm hiểu về mức độ sử dụng nhựa của học sinh hiện nay.

+ HS có thể sử dụng hình thức phỏng vấn các bạn học sinh về việc sử dụng rác thải nhựa.

+ Cho học sinh đi các hàng quán gần trường tìm hiểu về các loại đồ nhựa đang sử dụng hiện nay (có thể chụp ảnh và quay video).

- HS thực hiện nhiệm vụ được giao ở nhà và làm clip tổng hợp

- Sau khi các em HS hoàn thành nhiệm vụ khảo sát thu thập thơng tin thì GV là người hỗ trợ phân tích kết quả thơng qua liên lạc trên nền tảng Facebook, từ đó đưa ra giải pháp cụ thể để giảm rác thải nhựa.

- GV chiếu clip của từng nhóm, sau đó cho HS từng nhóm trình bày giải pháp của mình.

- Sau khi xem hết clip và phần trình bày giải pháp, học sinh của nhóm cịn lại sẽ đưa ra câu hỏi cho nhóm trình bày trả lời.

36 - GV nhận xét và đánh giá

Hoạt động 4: Trò chơi caro

a. Mục tiêu: Đánh giá mức độ hiểu và biết của HS qua chủ đề hoạt động trải nghiệm

b. Chuẩn bị: PowerPoint c. Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành 2 nhóm lớn

Trị ca-rơ có 9 ơ vng tương ứng theo thứ tự với 9 câu hỏi. Học sinh 2 nhóm cử đại diện lần lượt chọn ơ câu hỏi để trả lời. Nhóm thắng cuộc là nhóm trả lời đúng được 3 ơ liên tiếp ở hàng ngang, dọc, hoặc đường chéo sớm nhất.

1 2 3

4 5 6

7 8 9

Hình 3.6 Hình ảnh về ơ số của trị chơi Caro

Câu 1. Loại rác nào dưới đây có thể tự phân hủy được trong thời gian ngắn?

a. Rau xanh ăn thừa b. Túi nilon

c. Bát thủy tinh bị vỡ d. Quần áo cũ

Đáp án: a. Rau xanh ăn thừa

Câu 2. Loại túi đi chợ nào thân thiệt với môi trường hơn?

a. Túi nilon

b. Túi giấy dùng 1 lần c. Túi vải dùng nhiều lần

d. Khơng có loại túi nào trong hai loại trên Đáp án: c. Túi vải dùng nhiều lần

37

Câu 3: Rác thải nhựa ảnh hưởng đến sức khỏe con người như thế nào?

a. Các hạt vi nhựa khi đi vào cơ thể sẽ gây tổn thương, suy giảm hệ miễn dịch, rối loạn q trình nội tiết

b. Hóa chất từ nhựa sử dụng 1 lần gây ung thư

c. Nhựa khi dốt đi sẽ sinh ra khí độc có khả năng gây khó thở, ảnh hưởng đến tuyến nội tiết, rối loạn chức năng tiêu hóa

d. Tất cả các đáp án trên

Câu 4: Đâu là nguồn phát sinh chất thải nhựa?

a. Rác thải nhựa từ sinh hoạt và từ các khu du lịch, dịch vụ, khu vui chơi giải trí hay các trường học

b. Rác thải nhựa từ hoạt động công nghiệp c. Rác thải nhựa y tế

d. Tất cả các đáp án trên

Câu 5: Khi chôn lấp, rác thải nhựa sẽ gây ra ảnh hưởng gì?

a. Khơng ảnh hưởng gì.

b. Làm cho đất thêm màu mỡ, có nhiều chất dinh dưỡng hơn.

c. Làm cho đất không giữ được nước, dinh dưỡng, ảnh hưởng đến sự sinh thưởng của cây

d. Làm cho đất có thêm nhiều màu sắc.

Câu 6: Điều gì xảy ra khi đốt rác thải nhựa:

a. Sinh ra khí có lợi cho mơi trường b. Sinh ra khí độc gây ơ nhiễm khơng khí c. Khơng gây ra tác hại gì

d. Tạo ra khói có mùi thơm

Câu 7: Đâu là rác thải nhựa 1 lần:

a. Bàn ghế nhựa

b. Đường ống nước nhựa c. Ống hút nhựa

38

Câu 8: Nhựa ảnh hưởng đến sức khỏe con người qua bao nhiêu con đường sau

đây?

(1) Qua nước uống. (2) Qua thức ăn. (3) Qua khơng khí. (4) Qua đất.

(5) Qua đồ gia dụng, hóa mỹ phẩm. a. 1

b. 3 c. 4 d. 5

Câu 9 : Bã kẹo cao su có được coi là rác thải nhựa khơng?

a. Có b. Khơng

- HS tham gia trị chơi.

- GV đưa ra nhận xét và phân định nhóm chiến thắng.

Bƣớc 5: Đánh giá và hiệu chỉnh

GV đánh giá chỉnh sửa các hoạt động sao cho phù hợp, kiểm tra các thông tin về kiến thức rác thải nhựa.

Hồn thiện bản thiết kế chương trình hoạt động và cụ thể hóa chương trình đó kế hoạch bài dạy.

39

Một phần của tài liệu Thiết kế hoạt động trải nghiệm để nâng cao nhận thức của học sinh trung học cơ sở về chống rác thải nhựa trong trường học (Trang 40 - 48)