Xuất hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu 27A-EMBA-13.NGUYEN THE THO (Trang 82 - 120)

Để khắc phục những hạn chế nêu trên của Luận văn, trong những nghiên cứu tiếp theo nên:

-Tăng thêm quỹ thời gian để thực hiện nghiên cứu, đồng thời tăng kích thước mẫu nghiên cứu nhằm tăng tính thuyết phục và tin cậy.

-Mở rộng phạm vi nghiên cứu thêm các yêu tố khác có thể ảnh hưởng đến quyết định mua mỹ phẩm của người tiêu dùng Việt Nam trên mạng xã hội Facebook như những đặc điểm của những trang mạng xã hội (sự thuận tiện, tính cá nhân hóa và sự giám sát xã hội), thái độ về sản phẩm, sự thu hút tâm trí của khách hàng vào các shop trên Facebook,...

-Sử dụng các phương pháp phân tích dữ liệu cao cấp hơn SPSS như AMOS với mô hình phân tích cấu trúc SEM,...

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ajzen I., and Fishbein M., 1975. Belief, Attitude, Intention and Behavior: An Introduction to theory and research, Addition-Wesley, Reading, MA.

2. Ajzen, I., & Fishbein, M., 1980. Understanding attitudes and predicting social.

Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall.

3. Ajzen, I., 1991. Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50 (1991) 2, 179-211.

4. Alba, J. W., & Hutchinson, J. W., 1987. Dimensions of Consumer Expertise. Journal of Consumer Research. 13. 411-54. doi: 10.1086/209080.

5. Phạm Thị Thu Ba, 2013. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng mỹ phẩm của Nam giới, Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Đà Nẵng.

6. Bearden, W.O. & Etzel, M.J., 1982. Reference Group Influence on Product and Brand Purchase Decisions. Journal of Consumer Research, 9, 183-194.

7. Bettman, J. R., 1979. An information processing theory of consumer choice. Boston, MA: Addison Wesley.

8. Blakiston's, 1972. Gould Medical Dictionary (Third Edition), New York

9. Bộ Y tế, 2011. Thông tư số 06/2011 quy định về quản lý mỹ phẩm

10.Chan, C., & Chan, A., 2011. Attitude toward wealth management services: Implications for international banks in China. International Journal of Bank Marketing, 29(4), 272-292.

11.Culnan, M.J.G., 1999. Internet Privacy Policy Study: Privacy Online in 1999: A Report to the FTC, Georgetown University, Washington, DC.

12.Cục TMĐT và Kinh Tế Số, 2018. Sách Trắng TMĐT Việt Nam 2018 [pdf] <http://www.idea.gov.vn/file/c08520aa-0222-4c61-af72-12e0477151b6> [Ngày truy cập: 17 tháng 01 năm 2019]

13.Davis, D. Fred, and Arbor, Ann., 1989. Perceived Usefulness, Perceived Ease of Use, and User Acceptance of Information Technology. MIS Quarterly September1989.

14.Davis, F. D., Bagozzi, R. P., & Warshaw, P. R., 1989. User acceptance of computer technology: a comparison of two theoretical models. Management science, 35(8), 982-1003.

15.Doney, P. M., Cannon, J. P., & Mullen, M. R., 1998. Understanding the influence of national culture on the development of trust. Academy of management review, 23(3), 601-620.

16.Trần Minh Đạo, 2006. Giáo trình Marketing căn bản, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

17.Nguyễn Hải Đăng, 2019. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua mỹ phẩm trực tuyến tại thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

18.Engel, J.F., Blackwell, R.D., Miniard, P.W., 1993. Consumer Behavior, South- Western College Pub

19.Geykens, I., Steenkamp, J. B. E., Scheer, L. K., & Kumar, N., 1996. The effects of trust and interdependence on relationship commitment: a transAtlantic study.

International Journal of research in marketing, 13(4), 303-317.

20.Jalilvanda, M. R., Samieib, N., Dinic, B., & Manzaric, P. Y., 2012. Examining the structural relationships of electronic word of mouth, destination image, tourist attitude toward destination and travel intention: An integrated approach. Journal of Destination Marketing & Management, 1(1-2), 134-143.

21.Jones, J., Gaffney Rhys, R., & Jones, E., 2011. Social network sites and student- lecturer communication: An academic voice. Journal of Further and Higher Education, 35(2), 201-219.

22.Hair, J.F. Anderson, R.E. R.L. Tatham and William C. Black, 1998. Multivariate Data Analysis, Fifth Edition. Prentice-Hall Internatinal, Inc.

23.Hair, J., Black, W., Babin, B., &erson, R., & Tatham, R., 2006, Multivariate Data Analysis (6th ed.), Pearson Prentice Hall, Upper Saddle River, New Jersey. 24.Tạ Thị Hồng Hạnh, 2009. Hành vi khách hàng, NXB Trường Đại học Mở Thành

25.Hedin, J., M. Jonsson, & J. Ljunggren., 2006. Delivery Performance - How to define & measure delivery performance in a triadic relationship. [Article]. <https://www.researchgate.net/publication/279640458_Delivery_performance_ How_to_d efine_measure_delivery_performance_in_a_triadic_re ationship>. [Accessed 19 February 2019]

26.Nguyễn Thị Kim Hoa và Nguyễn Lan Nguyễn, 2016. Tác động của mạng xã hội Facebook đối với sinh viên hiện nay. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách và Quản lý, 32(2), 68-74.

27.Huang, Y. C., Wu, Y. C. J., Wang, Y. C., & Boulanger, N. C., 2011. Decision making in online auctions. Management Decision, 49(5), 784800.

28.Kantar World Panel, 2019, Beauty Trends in Asia, [online], viewed September 2020 from:< https://blog.tomorrowmarketers.org/phac-hoa-thi- truong-my- pham- viet-nam>

29.Lee M, Kim Y, & Fairhurst A., 2009. Shopping value in online auctions: their antecedents and outcomes. Journal of Retailing and Consumer Services, 16(1), 75-82.

30.Lepkowska-White, E., 2004. Online store perceptions: how to turn browsers into buyers? Journal of Marketing Theory And Practice, 12(3), 36-47. doi: 10.1080/ 10696679.2004.11658523

31.Lim, H., & Dubinsky AJ., 2004. Consumers perceptions of e-shopping characteristics: an expectancy-value approach. Journal of Services Marketing, 18(7), 500-513.

32.Lin, H. F., Predicting consumer intentions to shop online: An empirical test of competing theories, Electronic Commerce Research and Applications, 6 (2007) 4, 433-442.

33.Lin, Y. C., Lee, Y. C. & Chen, K. C., 2012. The influence of brand image and product knowledge in the advertising effect-take placement marketing movie as an example. Journal of Statistics & Management Systems, 15(4-5), 581-600.

34.Madhavaram, S. R., & Laverie, D. A., 2004. Exploring Impulse Purchasing on the Internet. In B. E. Kahn and M. F. Luce (Eds.), North American Advances in Consumer Research, 31(59-66). Valdosta, GA: Association for Consumer Research (ACR).

35.Mayer, R. C., Davis, J. H., & Schoorman, F. D., 1995. An integrative model of organizational trust. Academy of management review, 20(3), 709-734.

36.Mehrabian, A., & Russell, J., 1974. An approach to environmental psychology. Cambridge MA: MIT Press.

37.Montoya-Weiss, M., Voss, G., & Grewal, D., 2003. Determinants of online channel use and overall satisfaction with a relational, multichannel service provider. Journal of the Academy of Marketing Science, 31(4), 448-458. doi: 10.1177/0092070303254408

38.Nghị viện và Hội đồng Châu Âu, 2009. Quy định EC số 1223/2009 về các sản phẩm mỹ phẩm.

39.Othman, S. N et al., 2012. Online shopping behavior of Jorrdanian customer. 2nd International conference on management. Langkawi Kedah, Malaysia 11th June, 2012.

40.Pavlou, P. A., & Fygenson, M., “Understanding and predicting electronic commerce adoption: An extension of the theory of planned behavior”, MIS quarterly, 30 (2006) 1, 115-143.

41.Parboteeah, V., 2005. A model of online impulse buying: An empirical. Washington State University.

42.Philip Kotler, 2001. Quản Trị Marketing, NXB Thống Kê.

43.Rice, E., Holloway, I., Barman-Adhikari, A., Fuentes, D., Brown, C., & Palinkas, L., 2014. A mixed-methods approach to network data collection. Field Methods, 26(3), 252-268.

44.Roehm Jr., H. A., & Roehm M. L., 2005. Revisiting the effect of positive mood on variety seeking. Journal of Consumer Research, 32(2), 330-336.

45.Sheth, J.N, Newman, B. And Gross, B.L, 1991. Why we buy what we buy: a theory of consumption values. Journal of Business Research, 22, 159-70. 46.Shneiderman, B., 2000. Designing trust into online experiences.

Communications of the ACM, 43(12), 57-59.

47.Hà Ngọc Thắng và Nguyễn Thành Độ, 2016. Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng Việt Nam: Nghiên cứu mở rộng thuyết hành vi có hoạch định. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, 32(4), 21-28.

48.Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê, Hà Nội.

49.Van der Heijden, H., Verhagen, T., & Creemers, M., 2003. Understanding online purchase intentions: Contributions from technology and trust perspectives. European Journal of Information Systems, 12(1), 41-48. doi: 10.1057/ palgrave.ejis.3000445.

50. Van Hung, Trong., Ngo Tan Vu, Khanh. and Gim, Gwangyong, 2014. Evaluating Factors Influencing Consumer Satisfaction towards Online Shopping in Viet Nam.

Journal of Emerging Trends in Computing and Information Sciences, 5(1).

51. Wadera và Sharma, 2018. Impulsive Buying Behavior in Online Fashion Apparel Shopping: An Investigation of the Influence of the Internal and External Factors among Indian Shoppers, South Asian Journal of Management, 25(3), 55-82

52.We Are Social, 2019. Digital In 2018 In Southeast Asia - Essential Insights Into Internet, Social Media, Mobile, And Ecommerce Use Across The Region. (2019) [pdf] [Available at: < https://wearesocial.com/blog/2018/01/global- digital-report-2018> [Accessed 27 January 2019]

53. WTO.org., 2019. WTO | Understanding the WTO - Electronic commerce. [online] Available at: https://www.wto.org/english/thewto_e/whatis_e/tif_e/bey4_e.htm [Accessed 08 March 2019].

54.Lại Thanh Xuân, 2015. Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm qua mạng xã hội Facebook tại thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinhtế thành phố Hồ Chí Minh.

55.Yianakos, C., 2002. “Nameless in cyberspace: protecting online privacy”, Journal of Banking and Financial Service, Vol. 116 No. 6, 48-9.

56.Yi-Chih Lee và cộng sự, 2014. The Effect of Word-Of-Mouth, Knowledge, and Promotions on Purchase Intention of Medical Cosmetics, International Journal of Organizational Innovation, 6(3), 96-105

57.Yoh, E., Damhorst, M. L., Sapp, S., & Laczniak, R., Consumer adoption of the internet: The case of apparel shopping. Psychology & Marketing, 20(12), 1095- 1118.

58.Zeithaml, V.A., 2000. Service Quality, Profitability, and the Economic Worth of Customers: What We Know and What We Need to Learn. Journal of the Academy of Marketing Science, 28, 67-85.

59.Ziaullah, M., F. Yi, & S. N. Akhter., 2014. E-Loyalty: The Influence of Product Quality and Delivery Services on E-trust and E-satisfaction in China.

International Journal of Advancements in Research & Technology: http://www.academia.edu/9750288/E-Loyalty_The_influence_of_product_ quality_and_ delivery_services_on_e-trust_and_e- satisfaction_in_China. Accessed on January 6th, 2019, 20-31.

Xin chào các Anh/Chị, tôi là Nguyễn Thế Thọ, học viên cao học Trường Đại học Ngoại Thương đang thực hiện đề tài Luận văn “Hành vi mua mỹ phẩm của người tiêu dùng Việt Nam trên mạng xã hội Facebook”. Kính mong Anh/Chị vui lòng trao đổi một số suy nghĩ của Anh/Chị. Tất cả ý kiến trung thực của các Anh/Chị đều đóng góp vào sự thành công của nghiên cứu này.

 Mục đích phỏng vấn

Khám phá và khẳng định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua mỹ phẩm của người tiêu dùng Việt Nam trên mạng xã hội Facebook.

II. Nội dung phỏng vấn

1. Anh/Chị vui lòng cho biết những đặc trưng trong hành vi mua mỹ phẩm của người tiêu dùng Việt Nam trên mạng xã hội Facebook?

2. Khi nói đến hành vi mua mỹ phẩm của người tiêu dùng Việt Nam trên mạng xã hội Facebook thì các Anh/Chị nghĩ ngay đến điều gì? Nhân tố nào ảnh hưởng đến quyết định mua mỹ phẩm của họ?

3. Bây giờ tôi xin đưa ra các nhân tố sau đây và xin ý kiến đánh giá của Anh/Chị về những nhân tố này. Theo Anh/Chị nhân tố nào ảnh hưởng đến quyết định mua mỹ phẩm của người tiêu dùng Việt Nam trên mạng xã hội Facebook? Vì sao? Xin các Anh/Chị vui lòng sắp xếp các nhân tố này theo trình tự rất quan trọng đến ít quan trọng.

- Nhận thức sự hữu ích; - Nhận thức tính dễ sử dụng; - Chuẩn chủ quan;

- Nhận thức kiểm soát hành vi; - Sự tin cậy.

Tiếp theo, tôi xin đưa ra các nhân tố dưới đây với tính chất là các khía cạnh (biến) đo lường các nhân tố mà các Anh/Chị xác định ở trên và xin các Anh/Chị cho ý kiến đánh giá của mình theo các yêu cầu sau đây:

- Cần hiệu chỉnh, bổ sung, loại bỏ những phát biểu nào? Tại sao? Sau đây là các phát biểu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua mỹ phẩm của người tiêu dùng Việt Nam trên mạng xã hội Facebook:

Thành phần nhân tố Nhận thức sự hữu ích

- Mua mỹ phẩm qua mạng xã hội Facebook giúp tôi tiết kiệm thời gian. - Mạng xã hội Facebook giúp tôi cải thiện hiệu suất tìm kiếm và mua mỹ phẩm.

- Tôi thấy rằng mua mỹ phẩm qua mạng xã hội Facebook giúp tôi tìm thông tin về sản phẩm một cách nhanh chóng.

Thành phần nhân tố Nhận thức tính dễ sử dụng

- Tôi thấy rằng việc mua mỹ phẩm và giao dịch trực tuyến qua mạng xã hội Facebook dễ dàng.

- Tôi dễ dàng tìm được những cửa hàng phù hợp với sở thích qua Facebook. - Các chức năng của các cửa hàng mua bán trên mạng xã hội Facebook là rõ ràng và dễ hiểu.

Thành phần nhân tố Chuẩn chủ quan

- Bạn bè và người quen của tôi cho rằng tôi nên mua mỹ phẩm qua Facebook. - Gia đình của tôi cho rằng tôi nên mua mỹ phẩm qua Facebook.

- Mọi người trong mạng xã hội của tôi muốn tôi mua mỹ phẩm qua Facebook.

Thành phần nhân tố Nhận thức kiểm soát hành vi

- Việc mua mỹ phẩm qua mạng xã hội Facebook hoàn toàn do tôi quyết định. - Tôi có các nguồn lực (tài chính, máy tính) để mua mỹ phẩm qua mạng xã - Tôi có kiến thức (thông tin) cần thiết để mua mỹ phẩm qua mạng xã hội Facebook.

Thành phần nhân tố Sự tin cậy

- Thông qua Facebook, tôi cảm thấy rằng nhà cung cấp mỹ phẩm này sẽ cung cấp cho tôi với dịch vụ tốt.

Thành phần nhân tố Quyết định mua mỹ phẩm qua Facebook

- Tôi thích dành thời gian duyệt các trang bán mỹ phẩm trực tuyến trên - Tôi sẽ mua các mỹ phẩm có giá trị được đăng bán trực tuyến trên Facebook. - Tôi sẵn sàng giới thiệu với bạn bè những mỹ phẩm đáng tin cậy được đăng bán trên Facebook.

- Lần sau nếu mua mỹ phẩm, tôi muốn có những cửa hàng trực tuyến đáng tin cậy tương tự trong tài khoản Facebook.

Xin trân trọng cám ơn Anh/Chị đã tham gia phỏng vấn và cung cấp những ý kiến quý báu!

Tôi là Nguyễn Thế Thọ, học viên cao học Trường Đại Học Ngoại Thương. Hiện tôi đang thực hiện đề tài “Hành vi mua mỹ phẩm của người tiêu dùng Việt Nam

trên mạng xã hội Facebook”. Để phục vụ cho việc phân tích thực trạng và đưa ra hàm ý làm cơ sở phân tích và định hướng giải pháp cho ngành mỹ phẩm, kính mong quý Anh/Chị vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây. Mọi thông tin Anh/Chị cung cấp sẽ được bảo mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài Luận văn.

Phần 1: Thông tin cá nhân (Vui lòng đánh dấu “X” vào ô tương ứng)

1. Giới tính: Nam Nữ

2. Độ tuổi: Dưới 22 Từ22-40 Trên 40 3. Nghề nghiệp:

Học sinh - Sinh viên  Nhân viên văn phòng

Quản lý Tự do

4. Thu nhập bình quân/ tháng:

Dưới 5 triệu Từ 5 – 10 triệu Từ trên 10 – 20 triệu Trên 20 triệu

5. Anh/Chị đã từng mua mỹ phẩm tại các cửa hàng mỹ phẩm trên Facebook chưa?

Đã từng Chưa mua bao giờ

Phần 2: Nội dung khảo sát

Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của mình với các nhận định dưới đây về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua mỹ phẩm của người tiêu dùng Việt Nam trên mạng xã hội Facebook. Đối với mỗi nhận định hãy khoanh tròn (o) vào một ô tương ứng với sự lựa chọn của Anh/Chị theo thang đánh giá 5 mức độ tương ứng như sau: 1 = Hoàn toàn không đồng ý, 2 = Không đồng ý, 3 = Không có ý kiến, 4 = Đồng ý, 5 = Hoàn toàn đồng ý.

HU2 2. Mạng xã hội Facebook giúp tôi cải thiện hiệu 1 2 3 4 5 suất tìm kiếm và mua mỹ phẩm.

3. Tôi thấy rằng mua mỹ phẩm qua mạng xã hội

HU3 Facebook giúp tôi tìm thông tin về sản phẩm 1 2 3 4 5 một cách nhanh chóng.

Nhận thức tính dễ sử dụng

4. Tôi thấy rằng việc mua mỹ phẩm và giao dịch

SD1 trực tuyến qua mạng xã hội Facebook dễ 1 2 3 4 5 dàng.

SD2 5. Tôi dễ dàng tìm được những cửa hàng phù hợp 1 2 3 4 5 với sở thích qua Facebook.

SD3 6. Các chức năng của các cửa hàng mua bán trên 1 2 3 4 5 mạng xã hội Facebook là rõ ràng và dễ hiểu.

Chuẩn chủ quan

CQ1 7. Bạn bè và người quen của tôi cho rằng tôi nên 1 2 3 4

Một phần của tài liệu 27A-EMBA-13.NGUYEN THE THO (Trang 82 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)