Tên tổ chức:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng đất của các tổ chức kinh tế trên địa bàn quận hà đông, thành phố hà nội giai đoạn 2018 2020 (Trang 64)

STT 1 2 3 4 Tổng

(Nguồn số liệu tổng hợp từ Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội)

Công ty TNHH Hồng Hà được nhà nước cho thuê diện tích 5.768m2 đất tại phường Đồng Mai để sử dụng mục đích sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ cho người

Công ty TNHH Nông Lâm nghiệp ứng dụng công nghệ cao Phú Lương dự án thu hồi một phần vào đất nông lâm trường, mà trước đấy nông trường đã giao khoán cho một số hộ gia đình canh tác. Do vậy, còn vướng mắc về công tác bồi thường

giải phòng mặt bằng nên đến nay chủ đầu tư vẫn chưa triển khai dự án, chưa đưa đất vào sử dụng.

Công ty TNHH Hùng Cường được giao đất để thực hiện dự án xây dựng Showroom ô tô, xe máy, nhưng do vướng mắc về công tác bồi thường nên đến nay mới đang san gạt mặt bằng, chưa đưa đất vào sử dụng.

Công ty TNHH Thương mại Đặng Đức Lộc được giao đất tại phường Dương Nội để thực hiện dự án dự án kinh doanh vật liệu xây dựng nhưng do thiếu vốn và còn vướng mắc một hộ chưa giải phòng mặt bằng xong dẫn đến dự án chưa thực hiện được.

Bảng 3.14. Những nguyên nhân chính dẫn đến việc sử dụng đất không đúng mục đích của các loại hình tổ chức kinh tế được giao, thuê đất

Hình thức sử TT dụng sai mục đích 1 Cho thuê trái phép 2 Cho mượn 3 Bị lấn, bị chiếm 4 Tranh chấp Sử dụng vào 5 các mục đích

đích

dụng đất

7 Lấn chiếm

(Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra)

Các nguyên nhân chính dẫn đến việc các tổ chức sử dụng đất không đúng mục đích được giao, được thuê chủ yếu là do các nguyên nhân chủ quan như: việc quản lý hồ sơ giao đất, thuê đất chưa được quan tâm đúng mức dẫn đến thất lạc hồ sơ (chưa quan tâm đến việc quản lý, lưu trữ hồ sơ; thay đổi lãnh đạo nhiều lần mà việc bàn giao hồ sơ cho người kế tiếp không có hoặc sơ sài); không quản lý được mốc ranh giới khu đất, không xây dựng hàng rào đối với diện tích được giao, được thuê; cố tình lấn chiếm đất đai, cho thuê trái phép, không có năng lực để thực hiện dự án; bên cạnh các nguyên nhân chủ quan cũng có nguyên nhân khách quan như: cơ quan nhà nước khi tiến hành bàn giao đất tại thực địa đã không tổ chức cắm mốc theo quy định (không cắm mốc, hoặc cắm mốc bằng các vật liệu rễ bị mất như cọc

3.4. Đánh giá tình hình công tác quản lý và sử dụng đất của các tổ chức kinh tế

qua ý kiến cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn, người dân và tổ chức sử dụng đất

3.4.1. Đánh giá tình công tác qun lý và s dng đất ca các t chc kinh tế qua ý kiến ca cán b qun lý

*Đánh giá mức độ áp dụng, thực hiện các quy định của Nhà nước trong công tác quản lý sử dụng đất đối với các tổ chức kinh tế:

Đối tượng điều tra là cán bộ làm công tác quản lý ở các phường và cán bộ Lãnh đạo các phòng ban thuộc UBND quận Hà Đông, Văn phòng Đăng ký đất đai thu được kết quả như sau:

Bảng 3.16. Kết quả điều tra về mức độ áp dụng, thực hiện các quy định của nhà nước trong công tác quản lý sử dụng đất

STT Nội dung đánh giá

Việc áp dụng các Văn bản quy

1 định của Nhà nước về giao đất,

cấp Giấy chứng nhận QSDĐ

2 Các quy định về điều kiện để tổ

chức được giao đất Việc thực hiện thủ tục hành chính về lĩnh vực đất đai (thu

3 hồi đất, giao đất, cho thuê đất,

ký hợp đồng thuê đất, cấp Giấy chứng nhận QSDĐ)

( Nguồn số liệu điều tra của tác giả năm 2020)

Bảng số liệu trên cho thấy, mức độ áp dụng thực hiện các quy định của Nhà nước trong công tác quản lý nhà nước về đất đai được đánh giá “dễ thực hiện” chiếm tỷ lệ nhiều hơn so với “thực hiện được” và “khó thực hiện”. Như vậy, hệ thống văn bản của Nhà nước về đất đai là tương đối rõ ràng để áp dụng trong công

vực đất đai (chiếm tỷ lệ 8%). Do vậy, trong thời gian tới cần nghiên cứu những điểm chưa rõ ràng, chưa áp dụng được ở địa phương để đề xuất cấp có thẩm quyền sửa đổi văn bản quy định để tất cả các đối tượng đều tiếp cận được, nhằm nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng đất trên địa bàn quận.

* Đánh giá mức độ ảnh hưởng trong việc thực hiện chính sách pháp luật đất đai đến hiệu quả công tác quản lý và khai thác giá trị kinh tế của đất đối với các tổ chức kinh tế.

Tổng hợp từ kết quả điều tra, tác giả thu được bảng số liệu như sau:

Bảng 3.17. Kết quả điều tra về mức độ ảnh hưởng của việc thực hiện chính sách pháp luật đất đai trong việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý sử dụng đất

ST

Nội dung đánh giá T

Công tác lập quy hoạch, kế hoạch

1 sử dụng đất của ảnh hưởng thế

nào đến hiệu quả sử dụng đất Việc thực hiện thủ tục hành chính 2

trong lĩnh vực đất đai ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý và khai thác sử dụng đất

Công tác quản lý sử dụng đất đối

4 với các tổ chức kinh tế tại địa

phương

(Nguồn số liệu tổng hợp từ phiếu điều tra của tác giả năm 2020)

Từ bảng số liệu trên cho thấy mức độ ảnh hưởng của công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất được lựa chọn nhiều nhất ở mức độ “không tốt” chiếm tỷ lệ 38%, điều này cho thấy công tác lập quy hoặc còn chưa bám sát nhu cầu phát triển của khu vực.

nhiều hơn. Điều này cho thấy thủ tục hành chính về giao đất, cho thuê đất, ký hợp

53

đồng thuê đất, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là tương đối rõ ràng, dễ thực hiện, dễ tiếp cận đối với các tổ chức kinh tế.

Công tác quản lý đất đai đối với các tổ chức kinh tế ở địa phương cũng được đánh giá ở mức độ “tốt” nhiều hơn, chiếm tỷ lệ 48%, song bên cạnh đó vẫn còn 8% cho rằng công tác quản lý đất đai ở địa phương là không tốt, vẫn còn tình trạng lấn, chiếm, sử dụng đất không đúng mục đích, sử dụng đất không hiệu quản, để đất trống.

3.4.2. Đánh giá tình hình công tác qun lý và s dng đất cacác t chc kinh tế được giao đất, thuê đất đất qua ý kiến ca các t chc kinh tế được giao đất, thuê đất đất qua ý kiến ca người dân

Điều tra bằng bảng hỏi đối với người dân trên địa bàn các phường Văn Quán, Quang Trung, La Khê, Phú La, Yết Kiêu, Biên Giang (60 người). Kết quả tác giả thu được như sau:

Bảng 3.18. Kết quả điều tra về tình hình công tác quản lý và sử dụng đất của các tổ chức kinh tế qua ý kiến của người dân

Nội dung

1. Khó khăn nhất về công tác quản lý sử dụng đất của các tổ chức kinh tế ở địa phương là do:

- Hệ thống hồ sơ địa chính không đầy đủ

- Không thực hiện cập nhật thường xuyên biến động trong quá trình sử dụng đất của các tổ chức kinh tế - Năng lực của cán bộ trong việc thực hiện nhiệm vụ 2. Việc sử dụng đất của các tổ chức kinh tế trên địa bàn: - Rất hiệu quả

- Hiệu quả - Ít hiệu qủa - Không hiệu quả

3. Các biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng đất của các tổ chức kinh tế

- Giảm bớt thủ tục hành chính

- Thường xuyên đào tạo, tập huấn cho cán bộ để nâng cao năng lực

Commented [A5]: Em cần tách kết quả phỏng vấn người dân

riêng và phỏng vấn cán bộ quản lý riêng. Phần này chỉ có kết quả phỏng vấn người dân

Nội dung

- Tăng cường công tác thanh kiểm tra

- Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan ban ngành - Ổn định chính sách pháp luật

- Tạo điều kiện để người dân tham gia giám sát việc sử dụng đất của các tổ chức kinh tế

- Đồng bộ quy hoạch giữa QHSD đất với quy hoạch của các ngành khác

(Nguồn số liệu điều tra của tác giả năm 2020)

Tỷ lệ 45% người được điều tra cho rằng khó khăn nhất trong công tác quản lý sử dụng đất ở địa bàn nghiên cứu hiện nay là do không thực hiện cập nhật thường xuyên biến động trong sử dụng đất của các tổ chức kinh tế, 30% cho rằng do năng lực của cán bộ, tỷ lệ này còn ở mức cao. Do vậy, để quản lý tốt được quỹ đất tổ chức kinh tế trên địa bàn đang sử dụng, trước mắt phải nâng cao được năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác chuyên môn. Khi khắc phục được điều này sẽ cải thiện được đáng kể các khó khăn còn lại.

Tỷ lệ 50% số người được hỏi cho rằng các tổ chức kinh tế trên địa bàn quận hoạt động hiệu quả, hoạt động rất hiệu quả 5%, hoạt động ít hiệu quả 30%, hoạt động không hiệu quả 15%. Từ kết quả điều tra cho thấy còn 45% người dân cho rằng hoạt động của các tổ chức kinh tế trên địa bàn tỉnh ít hiệu quả và không hiệu quả, tỷ lệ này khá cao, như vậy trong thời gian tới các cấp, các ngành cần đưa ra được giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng đất của các tổ chức kinh tế, tạo nguồn thu cho ngân sách địa phương, không để tình trạng lãng phí đất. nhất là chấn chỉnh đối với các tổ chức kinh tế sử dụng đất không hiệu quả.

Tỷ lệ 45% số người được hỏi cho rằng hoạt động của tổ chức kinh tế ít ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân, không ảnh hưởng là 20%, ảnh hưởng là 25%, rất ảnh hưởng là 10%. Chủ yếu những ngưởi cho rằng hoạt động của tổ chức kinh tế rất ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân là những người sống khu vực lân cận với khu vực thực hiện dự án của tổ chức kinh tế.

Khi được kinh tế thì được án”, chiếm tỷ lệ giám sát việc sử

hỏi về biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng đất của các tổ chức lựa chọn nhiều nhất là đánh giá kỹ khả năng tài chính của chủ dự 25%; được lựa chọn thứ 2 là tạo điều kiện cho người dân tham gia dụng đất của các tổ chức kinh tế, chiếm tỷ lệ 20%.

3.4.3. Đánh giá tình hình công tác qun lý và s dng đất ca các tchc kinh tế qua ý kiến ca t chc kinh tế chc kinh tế qua ý kiến ca t chc kinh tế

Điều tra bằng bảng hỏi đối với 40 tổ chức kinh tế trên địa bàn quận Hà Đông thông qua bộ câu hỏi chuẩn bi sẵn. Kết quả thu được như sau:

Bảng 3.19. Kết quả điều tra về tình hình công tác quản lý và sử dụng đất qua ý kiến của các tổ chức kinh tế sử dụng đất

Nội dung

1. Tình trạng sử dụng đất

1.1. Sử dụng đúng mục đích được giao

1.2. Cho đơn vị khác thuê lại đất, chuyển nhượng đất - Do không có nhu cầu sử dụng

- Vì lợi ích kinh tế - Khó khăn về tài chính 1.3. Để bị lấn, chiếm đất

- Do không có nhu cầu sử dụng - Không quản lý được

1.4. Chưa đưa đất vào sử dụng - Do không có nhu cầu sử dụng; - Lý do khác

2. Tình hình cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 2.1. Đã được cấp

- Do không có nhu cầu 3. Thủ tục xin giao đất - Rất khó khăn

Nội dung

- Khó khăn

- Có chút ít khó khăn - Không có khó khăn nào cả 4. Thủ tục cấp Giấy chứng nhận - Rất Khó khăn

- Khó khăn

- Có chút ít khó khăn - Không có khó khăn nào cả

5. Khó khăn của đơn vị trong việc xin giao đất - Do trình tự thủ tục rườm rà

- Do chính sách pháp luật đất đai thường xuyên thay đổi - Liên quan đến nhiều sở ban ngành

6. Tình hình thực hiện các quy định theo Luật Bảo vệ môi trường - Đã thực hiện thủ tục đánh giá tác động môi trường hoặc cam kết bảo vệ môi trường

- Chưa thực hiện các thủ tục về bảo vệ môi trường theo quy định 7. Tự đánh giá hiệu quả sử dụng đất của đơn vị

- Rất hiệu quả - Hiệu quả - Ít hiệu quả - Không hiệu quả

- Đem lại lợi nhuận cao cho đơn vị

- Giải quyết việc làm cho người dân địa phương (thu hút lao động trên địa bàn)

- Sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả

- Đảm bảo các quy định về bảo vệ môi trường

10. Nhà nước cần làm gì đề nâng cao hiệu quả sử dụng đất của các tổ chức kinh tế.

Nội dung

- Giảm bớt thủ tục hành chính - Tăng cường công tác thanh kiểm tra

- Nâng cao năng lực của cán bộ làm công tác chuyên môn 11. Cơ quan nhà nước có thường xuyên thanh tra, kiểm tra việc sử dụng đất của tổ chức kinh tế hay không

- Rất thường xuyên - Thường xuyên - Không thường xuyên - Không bao giờ

(Nguồn số liệu điều tra của tác giả năm 2020)

Về tình trạng sử dụng đất có 75% tổ chức kinh tế được điều tra sử dụng đúng mục đích, 10% các tổ chức kinh tế cho các đơn vị khác thuê lại đất, chuyển nhượng đất trái phép, trong đó các đơn vị cho thuê lại đất chủ yếu vì lợi ích kinh tế 7,5%, còn lại khó khăn về tài chính 2,5%; các tổ chức kinh tế để đất bị lấn, bị chiếm 5% (trong đó do không có nhu cầu sử dụng 2,5%, do không quản lý được 2,5%), 10% số tổ chức kinh tế được điều tra chưa đưa đất vào sử dụng, trong đó do thiếu vốn 7,5% và do lý do khác 2,5%.

Về tình hình cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và tài sản khác gắn liền với đất: 75% tổ chức kinh tế được hỏi đã được cấp Giấy chứng nhận, 25% còn lại chưa được cấp Giấy chứng nhận, nguyên nhân chủ yếu là do thủ tục hành chính rườm rà 17,5%, do tổ chức kinh tế sử dụng đất không có nhu cầu 7,5%. Do vậy, trong thời gian tới phải rà soát lại thủ tục cấp Giấy chứng nhận, đề xuất giảm thiểu các thành phần hồ sơ không cần thiết để hiểu, dễ thực hiện và dễ tiếp cận.

Về thủ tục xin giao đất: 40% tổ chức kinh tế được hỏi cho rằng không có khó khăn gì cả, 60% còn lại gặp khó khăn trong việc thực hiện thủ tục xin giao đất thuê đất, cụ thể: rất khó khăn là 15%, ở mức độ khó khăn là 35%, ở mức độ có chút ít khó khăn là 10%. Phần lớn các tổ chức kinh tế lựa chọn rất khó khăn, khi được hỏi thêm đều cho rằng họ e ngại nhất trong việc hoàn thiện hồ sơ giấy tờ, nhất là các tổ

chức kinh tế không thuộc trường hợp nhà nước thu hồi đất mà phải tự thỏa thuận nhận chuyển nhượng với các hộ có đất.

Về thủ tục cấp Giấy chứng nhận: 70% tổ chức kinh tế được hỏi cho rằng không có khó khăn gì cả, 25% tổ chức kinh tế cho rằng có khó khăn và chút ít khó khăn, 5% còn lại cho rằng rất khó khăn. Từ kết quả trên cho thấy thủ tục cấp Giấy chứng nhận là tương đối rõ ràng, dễ tiếp cận và dễ thực hiện. Mặc dù thủ tục hành chính đã được niêm yết công khai tại Trung tâm hành chính công của tỉnh, các mẫu đơn và mẫu tờ khai được cán bộ tiếp nhận cung cấp đầy đủ và hướng dẫn nhiệt tình trong việc kê khai. Do vậy, trong thời gian tới cần nghiên cứu lại nội dung cần kê khai tại các mẫu đơn, mẫu tờ khai sao cho đơn giản, dễ hiểu mà vẫn đạt được mục tiêu để cơ quan nhà nước thực hiện.

Các tổ chức kinh tế khi được hỏi khó khăn của đơn vị trong việc xin giao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng đất của các tổ chức kinh tế trên địa bàn quận hà đông, thành phố hà nội giai đoạn 2018 2020 (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w