Phân loại chi phắ trong các doanh nghiệp may

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Tổ chức Hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp may Việt Nam (Trang 101 - 102)

Từ thực tế khảo sát ở các doanh nghiệp may cho thấy, việc phân loại chi phắ mới chỉ nhằm mục ựắch tạo ựiều kiện thuận lợi cho kế toán tài chắnh mà chưa có giá trị trong công tác quản trị doanh nghiệp. 100% doanh nghiệp ựược khảo sát phân loại chi phắ theo các cách là phân loại theo nội dung kinh tế của chi phắ; phân loại theo chi phắ sản xuất và chi phắ ngoài sản xuất và phân loại theo kết cấu chi phắ trong giá thành. Chỉ có 3/22 doanh nghiệp (thuộc nhóm doanh nghiệp có quy mô lớn) có phân loại theo ựịnh phắ và biến phắ (chiếm tỷ lệ 15%). Không có doanh nghiệp nào phân loại thành chi phắ kiểm soát ựược và không kiểm soát ựược.

Trả lời cho câu hỏi vì sao doanh nghiệp may không phân loại chi phắ theo yêu cầu quản trị doanh nghiệp? Chúng tôi ựã tiến hành tìm hiểu những khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải khi phân loại chi phắ theo yêu cầu quản trị doanh nghiệp. Có sự khác biệt giữa các doanh nghiệp quy mô lớn và nhỏ. Theo ý kiến của doanh nghiệp quy mô lớn, rất cần thiết phân loại chi phắ theo các tiêu thức phục vụ yêu cầu quản trị doanh nghiệp, tuy nhiên 87,5% doanh nghiệp ựược hỏi cho rằng việc doanh nghiệp chưa có quy ựịnh về nhận diện chi phắ phục vụ yêu cầu quản trị doanh nghiệp là khó khăn lớn nhất (Hình 3.1). đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, rào cản lớn nhất trong quá trình phân loại chi phắ là quan ựiểm không cần thiết phải phân loại theo các tiêu thức phục vụ yêu cầu quản trị doanh nghiệp (Hình 3.2). điều này phản ánh một thực tế ựó là việc ra các quyết ựịnh quản lý nhiều khi vẫn dựa vào

Xác ựịnh khối lượng SP sản xuất trong kỳ (gồm cả sản phẩm hoàn thành và SPĐ)

Chuyển ựổi sản phẩm dở dang thành sản lượng hoàn thành tương ựương (theo phương pháp PP bình quân, phương pháp FIFO)

Tắnh chi phắ ựơn vị sản phẩm

Xác ựịnh tổng chi phắ của SP hoàn thành ở từng BPSX

ựánh giá chủ quan của các nhà quản lý doanh nghiệp, ựặc biệt là tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

(Nguồn: Tổng hợp kết quả ựiều tra) Hình 3.1: đánh giá những mức ựộ khó khăn của DN quy mô lớn khi phân loại chi phắ.

(Nguồn: Tổng hợp kết quả ựiều tra ) Hình 3.2: đánh giá những mức ựộ khó khăn của DN quy mô VVN khi phân loại chi phắ.

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Tổ chức Hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp may Việt Nam (Trang 101 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)