THỜI GIAN LIỀN VẾT THƯƠNG VÙNG CHO DA KHI ĐIỀU TRỊ BẰNG BỘT CAO KHễ TIấN HẠC THẢO

Một phần của tài liệu nghiên cứu tác dụng cầm máu tại chỗ vùng cho da và vết thương phần mềm của bột cao khô tiên hạc thảo (Trang 74 - 76)

- Theo dừi tại chỗ:

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

4.4. THỜI GIAN LIỀN VẾT THƯƠNG VÙNG CHO DA KHI ĐIỀU TRỊ BẰNG BỘT CAO KHễ TIấN HẠC THẢO

TRỊ BẰNG BỘT CAO KHễ TIấN HẠC THẢO

Trong điều kiện nuụi cấy tế bào sừng, sản xuất da nhõn tạo cũn gặp nhiều khú khăn và tốn kộm như hiện nay thỡ nguồn da lấy từ vựng da lành của bệnh nhõn cũn lại sau bị bỏng chiếm vị trớ quyết định trong việc che phủ vết thương bỏng sõu. Người ta cú thể lấy một hay nhiều lần trờn cựng một vựng cho da để ghộp cho bệnh nhõn bỏng nặng nhằm mục đớch cứu sống bệnh nhõn. ở vựng lấy da mảnh mỏng cú độ dày 0,2 – 0,25 mm (tương đương với bỏng độ II, III), tổn thương phục hồi nhờ quỏ trỡnh biểu mụ húa bắt nguồn từ việc phõn bào của tế bào sừng ở lớp đỏy và sự sinh sản này tiến hành cựng với quỏ trỡnh chuyờn biệt húa thành cỏc lớp gai, lớp hạt, lớp trong suốt, lớp sừng. Quỏ trỡnh này hoàn thành sau 10 – 12 ngày, nờn cú thể lấy da 2 – 3 lần ở cựng một vựng cho da. Do đú, điều trị vựng lấy da nhanh khỏi để rỳt ngắn thời gian cho phộp lấy da lần sau là rất quan trọng trong tiến trỡnh điều trị bỏng sõu. Tại Viện Bỏng Quốc Gia, nhiều năm nay sử dụng gạc nhỳng ướt vaselin đắp lờn vựng mới lấy da và băng kớn, sau 24 giờ thỏo lớp băng gạc ngoài để lại gạc vaselin bỏn hở, sấy khụ, chờ đợi thời gian biểu mụ húa, khi gạc vaselin bong ra, vết thương vựng lấy da coi như đó khỏi. Cỏc thuốc ảnh hưởng tốt đến quỏ trỡnh liền vết thương đều nhằm mục đớch làm sạch tổn thương, loại bỏ nhanh mụ chết, chống nhiễm khuẩn, kớch thớch quỏ trỡnh biểu mụ húa. Mục đớch để bỏn hở sớm là làm cho gạc thuốc trờn bề mặt vết thương vựng lấy da nhanh khụ, trỏnh tiết dịch nhiều, giảm nhiễm trựng và khụng phải thay băng. Tuy nhiờn, do khả năng cầm mỏu và chống viờm của gạc vaselin hạn chế nờn vị trớ lấy da hay bị viờm nhiễm, làm cản trở quỏ trỡnh liền vết thương. Việc tỡm cỏc thuốc đắp tại chỗ vừa cú tỏc dụng cầm mỏu, vừa cú tỏc dụng chống viờm phự hợp với vị trớ lấy da là việc làm cần thiết gúp phần giảm chi phớ điều trị.

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi với 40 bệnh nhõn ở nhúm bệnh nhõn bỏng cho thấy: ở ngày thứ nhất sau khi thay băng búc chỗ lấy da vựng nghiờn cứu được đắp gạc Tiờn hạc thảo 8% khụng gõy chảy mỏu, tỡnh trạng viờm nề

giảm và hết sau 2 – 3 ngày. Gạc khụ, bỏm dớnh và đến ngày thứ 7 cú 7/ 40 bệnh nhõn vựng lấy da đó khỏi cơ bản để lại nền sẹo hồng, mềm mại. Trong khi đú, nhúm chứng được đắp gạc vaselin: ngày thứ 1 sau khi búc chỗ lấy da mỏu chảy nhiều phải dựng nhiệt sấy khụ, viờm nề mạnh hơn, giảm và hết sau 3 – 5 ngày. Trong 40 bệnh nhõn nghiờn cứu cú 5 bệnh nhõn cú tỡnh trạng viờm nề mạnh phải thay lớp gạc vaselin khỏc. Một số chỉ tiờu khỏc như:

- Thời gian gạc bỏn hở khụ: vựng được đắp bằng dung dịch Tiờn hạc thảo 8% là 2,5 ( 1,6 giờ rỳt ngắn rừ rệt so với vựng được đắp gạc vaselin là 8,6 ( 2,4 giờ. Sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p<0,001. - Thời gian vận động được vựng cho da ở vựng đắp gạc THT 8% là 4,2

( 1,8 ngày ngắn hơn so với vựng đắp gạc Vaselin là 5,1 ( 0,8 ngày (p<0,05).

- Thời gian liền vết thương ở vựng đắp gạc THT 8% là 10,5 ( 1,5 ngày nhanh hơn vựng đắp gạc Vaselin là 11,6 ( 1,6 ngày với p<0,01.

Trong nghiờn cứu này, thời gian liền vết thương vựng cho da cú đắp gạc vaselin là 11,6 ( 1,6 ngày. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi phự hợp với một số cỏc tỏc giả Ebbehoj J, Menzul V.A và CS khi sử dụng gạc Jelonet là loại gạc lưới cotton nhỳng ướt trong paraphin [49]. Tỏc giả Đinh Văn Hõn (1998) khi sử dụng gạc cao lỏ Hoa giẻ trờn vết thương bỏng nụng và vị trớ lấy da thấy rằng thời gian liền vết thương vựng lấy da mảnh mỏng là 10,2 ( 0,5 ngày nhanh hơn vựng đắp gạc vaselin với p<0,01 [11]. Lờ Thế Trung nhận xột: thời gian liền tổn thương vựng lấy da với phương phỏp lấy da lớn, mỏng từ 0,2 đến 0,25 mm là 10 – 12 ngày [35]. Leicht và CS nghiờn cứu màng Omiderm (là màng tổng hợp) điều trị vựng cho da cho kết quả: liền tổn khuyết vựng lấy da phải mất từ 9 – 12 ngày [63]. Và thời gian liền vết thương ở vựng đắp cao Tiờn hạc thảo là 10,5 ( 1,5 ngày nhanh hơn vựng điều trị bằng gạc vaselin với p<0,01.

Cơ chế tỏc dụng cầm mỏu, chống viờm, giảm phự nề trờn lõm sàng của bột cao khụ Tiờn hạc thảo theo chỳng tụi cú thể được giải thớch nhờ tỏc động của tanin, flavonoid cú mặt trong thành phần của thuốc. Với 5 loại flavonoid chiết xuất được, Tiờn hạc thảo là thảo dược cũn cú tớnh chống viờm. Nhiều nghiờn cứu cho thấy flavonoid cú khả năng làm tăng hoạt tớnh của bơm ion phụ thuộc ATP như K, Na, Ca và ATPasa dẫn đến giảm thấp nồng độ enzym nội bào, gõy ức chế cỏc enzym đặc biệt là với cỏc tế bào Mast. Quỏ trỡnh này ức chế sự giải phúng Histamin, Serotonin chứa trong tế bào. Ngoài ra flavonoid cũn ức chế cỏc gốc tự do bảo vệ tế bào lành, ức chế men Cycloxygenase và Lypoxygenase nhờ đú giảm sự tổng hợp Prostaglandin và Leucotrien tại vết thương, dẫn đến hiện tượng viờm giảm đi nhanh chúng [2].

Như vậy, theo dừi trờn lõm sàng chỳng tụi thấy: bột cao khụ Tiờn hạc thảo cú tỏc dụng cầm mỏu tại chỗ vết thương, viờm nề giảm và hết sau 2 – 3 ngày đó tạo điều kiện thuận lợi cho quỏ trỡnh liền vết thương, ảnh hưởng tốt đến chất lượng bỏm sống của mảnh da ghộp.

Một phần của tài liệu nghiên cứu tác dụng cầm máu tại chỗ vùng cho da và vết thương phần mềm của bột cao khô tiên hạc thảo (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w