- Epinephrine hàm lượng 1mg/1ml do Cụng ty Dược phẩm Trung ương II cung cấp được pha với tỷ lệ 1/ 200.000.
60 bệnh nhân Mục tiêu 1: đánh giá
2.2.3. Phương phỏp nghiờn cứu lõm sàng
Phương phỏp thử nghiệm lõm sàng, tiến cứu cú đối chứng so sỏnh. 2.2.3.1. Phương phỏp nghiờn cứu lõm sàng nhúm bệnh nhõn bỏng.
* Phương phỏp tớnh diện tớch bỏng:
Tớnh theo % diện tớch cơ thể (DTCT), tuỳ từng trường hợp cụ thể, ỏp dụng kết hợp trong cỏc cỏch sau:
- Quy tắc con số 9 của Pulaski E.J, Tennison C.W, Wallace A + Đầu mặt cổ: 9% DTCT
+ Một chi trờn: 9% DTCT.
+ Thõn trước (ngực, bụng): 2 ỡ 9% = 18% DTCT. + Thõn sau (lưng, hai mụng): 2 ỡ 9% = 18% DTCT. + Một chi dưới: 2 ỡ 9% = 18% DTCT.
+ Bộ phận sinh dục ngoài, tầng sinh mụn: 1% DTCT.
- Phương phỏp tớnh diện tớch bỏng bằng ướm gan bàn tay bệnh nhõn của Blokhin N.N, Glumov I.I. Mỗi gan bàn tay của bệnh nhõn tương ứng với 1% DTCT của người đú. ỏp dụng phương phỏp này để tớnh những trường hợp cú bỏng diện tớch nhỏ, rải rỏc nhiều vựng cơ thể.
- Phương phỏp tớnh dựa vào những con số 1-3-6-9-18 của Lờ Thế Trung. Vựng cú diện tớch 1%: Cổ hoặc gỏy, gan hoặc mu tay, tầng sinh mụn. Vựng cú diện tớch 3%: Da đầu (cú túc), da mặt, một cỏnh tay, một cẳng tay, một bàn chõn.
Diện tớch 6%: Hai mụng, một cẳng chõn.
Diện tớch 9%: Chi trờn (một bờn), đựi (một bờn).
Diện tớch 18%: Bụng và ngực, lưng và hai mụng, một chi dưới * Phương phỏp chẩn đoỏn độ sõu bỏng:
- Chẩn đoỏn độ sõu dựa vào cỏc triệu chứng lõm sàng, phõn độ sõu bỏng theo 5 độ của Lờ Thế Trung [34].
- Khỏm lõm sàng: khỏm vết bỏng được tiến hành khi xử lý kỳ đầu, bổ sung chẩn đoỏn ở cỏc lần thay băng tiếp theo. Một số dấu hiệu để chẩn đoỏn độ sõu như sau:
+ Tổn thương hoại tử khụ cú màu đen, khụ cứng, lừm hơn da lành, nhỡn thấy hệ lưới tĩnh mạch bị đụng vún.
+ Tổn thương hoại tử ướt cú màu trắng bệch, mềm, cú thể vồng cao hơn da lành.
- Thủ thuật chẩn đoỏn độ sõu:
+ Rạch hoại tử bỏng vừa giải phúng chốn ộp vừa chẩn đoỏn độ sõu. Nếu bỏng sõu, khi rạch qua da, mỡ dưới da, cơ vẫn khụng thấy chảy mỏu, cơ tớm hoặc màu thịt luộc, khụng co khi cắt, mạch mỏu bị khụ hoặc đụng vún.
+ Thử cảm giỏc đau bằng chõm kim vào tổn thương, khụng đau là bỏng sõu + Cặp rỳt lụng trờn vết bỏng, nếu dễ rỳt và bệnh nhõn khụng đau là bỏng sõu. * Chuẩn bị bệnh nhõn:
Bệnh nhõn được khỏm xột toàn thõn và cỏc cơ quan.
Xỏc định diện tớch bỏng sõu, vị trớ và diện tớch phẫu thuật. Vựng cho da được lựa chọn và vệ sinh từ hụm trước. Chuẩn bị hồ sơ, làm cụng tỏc tư tưởng.
* Phương phỏp sử dụng thuốc vựng cho da: Sỏt khuẩn vựng cho da bằng cồn 700. Dự kiến diện tớch lấy da cho phự hợp.
Dựng dao điện Zimmer lấy da mảnh (tương ứng với diện tớch cần ghộp) dày 0,15 – 0,25 mm.
Vựng lấy da được thấm mỏu bằng gạc khụ. Sau đú đắp gạc nghiờn cứu: 1/2 diện tớch đắp gạc tẩm dung dịch THT 8%.
Bắt đầu quan sỏt:
- Thời gian mỏu bắt đầu chảy thành giọt qua gạc (tớnh bằng giõy). - Thời gian mỏu ngừng chảy thành giọt qua gạc (tớnh bằng giõy). - Xỏc định lượng mỏu mất qua vết thương.
- Ghi tần số mạch, huyết ỏp.
Xỏc định lượng mỏu mất qua vết thương: cõn gạc thấm mỏu trước và sau khi thấm mỏu:
Lượng mỏu mất/cm2 = Trọng lượng gạc thấm sau mổ - trọng lượng gạc trước mổ Diện tớch vựng mổ (cm2)
Tỷ trọng mỏu được coi bằng 1 (1g = 1 ml mỏu) Sau đú đắp 4 – 6 lớp gạc thấm và băng ộp nhẹ.
* Thay băng vựng cho da: Thay băng vựng cho da được tiến hành cựng với lần thay băng đầu tiờn vựng ghộp da sau phẫu thuật. Sau khi vụ cảm, tiến hành búc toàn bộ lớp gạc thấm, chỉ để lại lớp gạc vaseline hoặc gạc Tiờn hạc thảo bỏn hở và sấy khụ gạc bỏn hở. Hàng ngày kiểm tra vựng lấy da, nếu cú biểu hiện viờm mủ thỡ cắt bỏ gạc vựng viờm mủ, thay bằng gạc Vaselin hoặc gạc Tiờn hạc thảo 8% đến khi khỏi.
2.2.3.2. Phương phỏp nghiờn cứu lõm sàng nhúm bệnh nhõn vết thương phần mềm
* Phương phỏp tớnh diện tớch vết thương phần mềm.
Chẩn đoỏn diện tớch vết thương phần mềm được tiến hành trờn lõm sàng bằng cỏch phối hợp 3 phương phỏp chủ yếu:
+ Đo diện tớch vết thương, tớnh bằng cm2: dựng một tấm giấy plastic vụ khuẩn ỏp lờn bề mặt vết thương, dựng bỳt màu kẻ diện tớch vết thương trờn nền giấy, đặt mảnh giấy plastic đó kẻ diện tớch lờn nền giấy đó in sẵn cỏc ụ
vuụng cú diện tớch 1 cm2. Đếm số ụ vuụng nằm bờn trong đường kẻ trờn giấy plastic sẽ được diện tớch vết thương.
+ Phương phỏp ướm bàn tay bệnh nhõn (Blockhin N.N.). + Phương phỏp 1,3,6,9,18 (Lờ Thế Trung).
* Chuẩn bị bệnh nhõn:
Bệnh nhõn được khỏm xột toàn thõn và cỏc cơ quan. Xỏc định diện tớch vết thương phần mềm.
Chuẩn bị hồ sơ, làm cụng tỏc tư tưởng. *Phương phỏp sử dụng thuốc:
- Xử lý vết thương phần mềm:
Sỏt khuẩn vựng vết thương phần mềm bằng povidine 10% Dựng anuretle làm sạch vựng vết thương.
- Cầm mỏu nền vết thương bằng gạc THT 8% (nhúm 2a) hoặc Epinephrine (nhúm 2b) và quan sỏt:
+ Thời gian mỏu bắt đầu chảy thành giọt qua gạc (tớnh bằng giõy). + Thời gian mỏu ngừng chảy thành giọt qua gạc (tớnh bằng giõy). + Cõn gạc để tớnh trọng lượng mỏu mất.
+ Ghi tần số mạch, huyết ỏp.
* Ghộp da tự thõn: Mảnh da sau khi lấy ra khỏi cơ thể bệnh nhõn được khớa lỗ bằng dao Padget tỷ lệ 1/4, ngõm trong dung dịch khỏng sinh penicilline với liều 200.000UI/1% DTCT.
Dàn đều mảnh da che phủ nền ghộp, cỏc mảnh da đặt sỏt nhau, khụng chồng lấn lờn nhau, khụng gập mộp.
Cố định mảnh ghộp bằng khõu cỏc mối chỉ lin giữa bờ mộp mảnh da với mộp da lành của bệnh nhõn.
Đắp 1 lớp gạc tẩm dung dịch khỏng sinh ở nồng độ đó nờu trờn, đắp 1 lớp gạc vaseline, sau đú đắp 4 - 6 lớp gạc thấm và băng ộp nhẹ.
* Kỹ thuật thay băng sau ghộp da tự thõn. Thay băng kỳ đầu vào 24 giờ sau mổ.
Giảm đau bằng Dolargan với ngưũi lớn, diện bỏng hẹp. Bệnh nhõn cú diện bỏng lớn, vụ cảm bằng gõy mờ tĩnh mạch với Ketamine liều 2mg/kg.
Búc toàn bộ lớp gạc thấm, gạc vaseline gạc khỏng sinh. Kiểm tra mỏu tụ dưới mảnh ghộp, xụ dịch mảnh da, dịch ứ đọng.
Nếu cú mỏu tụ: Nhẹ nhàng lấy bỏ bằng cỏch nhấc mảnh da lau rửa sạch mỏu tụ và mỏu bỏm ở mặt dưới của mảnh ghộp, nếu cú điểm rỉ mỏu phải khõu mối chữ x cầm mỏu, sau đú dàn lại mảnh da che phủ nền ghộp.
Nếu chỉ cú dịch mủ: Dựng gạc thấm huyết thanh mặn 0,9%, vắt kiệt và ộp nhẹ lờn vựng da ghộp để lấy bỏ dịch mủ.
Đắp thuốc theo quy trỡnh bao gồm: 1 lớp gạc tẩm dung dịch khỏng sinh penicillin, sau đú đắp 1 lớp gạc tẩm vaseline, cuối cựng đắp 4- 6 lớp gạc thấm và băng ộp nhẹ ở ỏp lực khoảng 28mmHg.
Thay băng hàng ngày theo qui trỡnh: Làm sạch dịch mủ, đắp gạc penicilin, băng ộp. Kiểm tra khả năng bỏm sống của da ghộp. Thay băng cỏch nhật khi vết thương sạch, khụng cú dịch mủ, da ghộp bỏm tốt.