ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu nghiên cứu tác dụng cầm máu tại chỗ vùng cho da và vết thương phần mềm của bột cao khô tiên hạc thảo (Trang 62 - 64)

- Theo dừi tại chỗ:

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU

Bỏng là một tai nạn thường xảy ra trong lao động sản xuất và sinh hoạt. Cỏc tỏc nhõn gõy nờn bỏng thường rất đa dạng như lửa chỏy, nước sụi, vụi tụi núng, điện, axit…cú những tai nạn bất khả khỏng nhưng cũng cú những nguyờn nhõn do sơ xuất cỏ nhõn mà gõy nờn bỏng. Theo điều tra của tổ chức Y tế Thế giới WHO) phối hợp với Hội Bỏng Thế giới (ISBI) vào năm 1989, bỏng liờn quan đến lao động chiếm 19,5%, liờn quan tới sinh hoạt tại gia đỡnh là 68,4%. Lứa tuổi lao động hay gặp nhất chiếm tỷ lệ 65 – 79%, thậm chớ cú nghiờn cứu lờn đến 87%, trong đú nam chiếm 72 – 76%[38].

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi ở nhúm bệnh nhõn bỏng cho thấy với 40 bệnh nhõn bỏng lứa tuổi từ 16 đến 50 tuổi chiếm tỷ lệ 87,5%. Trong đú nam chiếm tỷ lệ là 63,3% và nữ là 36,7%. Diện tớch bỏng chung từ 1 - 9% DTCT chiếm tỷ lệ 32,5% và diện tớch bỏng sõu dưới 10% DTCT chiếm tỷ lệ 70%. Tỏc nhõn gõy bỏng ở nhúm này do nhiệt ướt chiếm 25%, bỏng do nhiệt khụ chiếm 65%, bỏng do vụi tụi chiếm 10%. Tai nạn bỏng thường gặp ở độ tuổi lao động và nam giới đú là lực lượng lao động chớnh trong xó hội họ thường phải gỏnh vỏc những cụng việc nặng nhọc, nguy hiểm do vậy họ thường cú nguy cơ mắc bỏng cũng như tai nạn nhiều hơn nữ giới. Nghiờn cứu của chỳng tụi cũng phự hợp với nghiờn cứu của một số tỏc giả:

+ Trần Xuõn Vận khi nghiờn cứu tỡnh hỡnh thu dung, điều trị bệnh nhõn tại Viện Bỏng Quốc Gia năm 1998 thấy rằng tỷ lệ mắc bỏng của nam là 64,89%, bỏng do nhiệt chiếm 72,7%[38].

+ Phạm Đăng Nhật khi nghiờn cứu tỡnh hỡnh điều trị bỏng tại bệnh viện Trung Ương Huế từ 1997 – 2001 thấy 2 nhúm tuổi thường bị bỏng là 1 – 5 tuổi và 16 – 50 tuổi, nguyờn nhõn bỏng do nhiệt 87,4%[24].

+ Đặng Hoàng Nga nghiờn cứu tỡnh hỡnh thu dung, điều trị bệnh nhõn bỏng

tại 4 bệnh viện tỉnh thuộc 4 tỉnh miền nỳi phớa đụng bắc (1998 – 2001) cũng cho thấy bỏng do tỏc nhõn nhiệt chiếm 88,7%. ở lứa tuổi lao động bỏng nhiệt khụ chiếm ưu thế 39,2%. Bỏng ở người lớn thường xảy ra ở độ tuổi từ 15 – 60 tuổi, nam mắc nhiều hơn nữ, nguyờn nhõn chủ yếu do yếu tố nhiệt khụ [21].

Bờn cạnh đú, vết thương phần mềm cũng là thương tổn hay gặp trong thời bỡnh và thời chiến. Trong chiến tranh, vết thương phần mềm chiếm tỷ lệ cao nhất so với cỏc thương tổn khỏc. Trong chiến tranh thế giới thứ hai, vết thương phần mềm chiếm khoảng từ 79 – 86% tổng số cỏc vết thương. Trong khỏng chiến chống Mỹ ở Miền nam Việt Nam, vết thương phần mềm chiếm khoảng 65 – 78%[26]. Hiện nay, tai nạn thương tớch đang nổi lờn như là nguyờn nhõn gõy tử vong hàng đầu tại cỏc bệnh viện với khoảng 40 người chết, 70 người bị thương tật vĩnh viễn hàng ngày. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi ở nhúm vết thương phần mềm: gồm 20 bệnh nhõn tập trung ở độ tuổi lao động từ 17 đến 56, trong đú nam chiếm tỷ lệ 60% và nữ chiếm tỷ lệ 40%. Diện tớch vết thương từ 1 - 6% diện tớch cơ thể trong đú diện tớch vết thương 3% là chủ yếu (60%).

Nghiờn cứu được tiến hành trờn bệnh nhõn người lớn tạo điều kiện tốt cho sự phối hợp giữa người nghiờn cứu với bệnh nhõn, cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ như đau sau đắp thuốc và khả năng vận động vựng cho da được chớnh xỏc hơn.

Diện tớch vết thương giữa vựng đắp thuốc Tiờn hạc thảo và vựng đắp thuốc đối chứng là tương đương với p>0,05 phự hợp với yờu cầu chọn mẫu. Phần lớn cỏc vựng nghiờn cứu tiến hành trờn cỏc vựng của chi thể nờn việc đỏnh giỏ, so sỏnh kết quả giữa vựng đắp thuốc nghiờn cứu với vựng đắp thuốc đối chứng chớnh xỏc hơn.

Một phần của tài liệu nghiên cứu tác dụng cầm máu tại chỗ vùng cho da và vết thương phần mềm của bột cao khô tiên hạc thảo (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w