Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước đầu khảo sát viêm tử cung trên chó và ứng dụng phác đồ điều trị (Trang 29)

Phương pháp thu thập thơng tin

Sử dụng phương pháp hồi cứu thu thập các thơng tin chung dựa vào hồ sơ bệnh án và phần mềm quản lý (KiotViet, Excel) về chĩ được mang tới khám, điều trị và sử dụng các dịch vụ tại phịng khám và chăm sĩc thú cưng Gaia. Kết hợp thu thập thơng tin đàn chĩ thơng qua hỏi trực tiếp chủ nuơi và chẩn đốn điều trị đàn chĩ mắc bệnh viêm tử cung trong thời gian thực hiện nghiên cứu.

3.5.2. Phương pháp chẩn đốn lâm sàng bệnh viêm tử cung ở chĩ

Tại phịng khám, bác sỹ Thú y hỏi chủ thú cưng (chĩ) về một số thơng tin như giống, tuổi, lứa đẻ, tình trạng sức khỏe, ăn uống… Sau đĩ bằng các phương pháp sờ, nắn, gõ, nghe vùng bụng và quan sát, đồng thời căn cứ vào các triệu chứng lâm sàng điển hình như cĩ dịch viêm chảy ra từ âm đạo, sốt, bụng chướng to, uống nước nhiều… để đưa ra kết luận chẩn đốn.

(Phịng khám và chăm sĩc thú cưng Gaia)

(Phịng khám và chăm sĩc thú cưng Gaia)

Hình 3.2. Chĩ bị chảy dịch viêm ra ngồi

3.5.3. Phương pháp chẩn đốn bằng siêu âm bệnh viêm tử cung ở chĩ

Căn cứ vào một số triệu chứng lâm sàng đã quan sát, những chĩ nghi ngờ mắc bệnh viêm tử cung được tiến hành kiểm chứng bằng cách siêu âm vùng bụng.

Thời gian siêu âm kéo dài khoảng 3-5 phút, trước khi siêu âm, sử dụng tơng đơ cạo sạch lơng (nếu cĩ) và dùng bơng cồn sát trùng vùng bụng.

Đặt bệnh súc nằm ngửa đúng tư thế lên bàn siêu âm, bơi một ít gel vào vùng định siêu âm để đảm bảo đầu dị tiếp xúc sát mặt da, loại trừ khơng khí giữa chúng. Bác sĩ siêu âm ấn nhẹ đầu dị và di chuyển khắp vùng bụng sau đĩ tập trung vào vùng nghi ngờ muốn khảo sát ở hai bên sườn. Vì thế, trong quá trình siêu âm ngồi đánh giá được tình trạng tử cung cịn cĩ khả năng phát hiện thêm những bệnh lý khác ở vùng thận, gan, mật… Hình ảnh tử cung bệnh lý được hiển thị trên màn hình siêu âm, cĩ thể chụp hoặc lưu lại giúp bác sĩ đánh giá được tình trạng viêm, đưa ra tiên lượng, phác đồ điều trị của bệnh. Sau khi siêu âm, gel được lau sạch khỏi vùng bụng bằng khăn giấy, thú cưng quay trở lại sinh hoạt bình thường.

(Phịng khám và chăm sĩc thú cưng Gaia)

(Phịng khám và chăm sĩc thú cưng Gaia)

Hình 3.4. Các bọc viêm khi siêu âm trên chĩ bị viêm tử cung 3.5.4. Phương pháp điều trị bảo tồn

Sau khi chẩn đốn viêm tử cung, với những chĩ bị viêm tử cung dạng hở, thể trạng tốt hoặc theo yêu cầu của chủ bệnh súc thì được chỉ định điều trị bảo tồn liên tục trong 5-7 ngày với phác đồ điều trị:

Prostaglandin F2α: 0.05-0.1ml/kgP. Prednisolon: 1ml/10kgP.

Kháng sinh (được xác định sau khi lập kháng sinh đồ). Vitamin A.D.E: 2-5ml/10kgP.

Trong trường hợp chĩ cĩ hiện tượng tiêu chảy, nơn, bỏ ăn liên tục, kết hợp truyền dung dịch Ringer Lactac và đường Glucose 5% qua tĩnh mạch với liều lượng 60ml/kg P/ngày chia hai lần sáng và chiều (Ringer Lactac chiếm 2/3 và đường Glucose 5% chiếm 1/3 lượng dung dịch truyền).

Bên cạnh sử dụng phác đồ điều trị, hộ lý chăm sĩc chu đáo vật nuơi, cho ăn thức ăn dễ tiêu, hằng ngày thụt rửa cơ quan sinh dục bằng Iodine. Theo dõi tiến triển và hiệu quả điều trị sau 5-7 ngày.

3.5.5. Phương pháp điều trị Ngoại khoa

Những chĩ bị viêm tử cung nặng, tử cung sưng lớn tích nhiều dịch, viêm dạng kín hoặc những chĩ đã được điều trị bảo tồn nhưng khơng cĩ kết quả thì được chỉ định điều trị bằng phẫu thuật ngoại khoa.

• Chuẩn bị trước khi mổ

phút. Phịng mổ được sát trùng, bật đèn tử ngoại trước khi mổ 2 giờ trong vịng 30 phút.

Quan sát, theo dõi cẩn thận tình trạng sức khỏe của bệnh súc, nếu đánh giá đủ sức khỏe thì mới tiến hành phẫu thuật để bệnh súc nhịn ăn trước khi mổ 8-10 giờ. Tùy theo từng cá thể, tính tốn liều lượng, gây mê bằng Ketamine hoặc Zoletin tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch. Khi thú cưng mê, cạo sạch lơng vùng bụng trong phạm vị rộng, dùng xà phịng rửa sạch rồi lau khơ, dùng bơng cồn và cồn iodine 10% sát trùng theo vịng trịn từ trong ra ngồi 2-3 lần. Cố định gia súc trên bàn mổ, phủ săng mổ lên tồn bộ phần ngực và bụng, chỉ để hở vùng phẫu thuật.

• Cách mổ

Đối với chĩ, thực hiện đường mổ rạch da ở vị trí đường trắng giữa hai hoặc ba hàng vú cuối cùng để bộc lộ đường trắng. Dùng nhíp cĩ mấu để gắp đường trắng và nâng lên, dùng mũi dao mổ rạch thủng một lỗ nhỏ trên đường trắng phía trước nhíp, dùng kéo để cắt mở rộng vết mổ về hai phía.

Xác định vị trí và mĩc ngoại khoa mĩc sừng tử cung bên phải ra ngồi qua vết mổ, khi đã xác định được sừng tử cung, dùng panh kẹp phần dây chằng và mạch máu phía dưới của buồng trứng. Dùng ngĩn cái và ngĩn trỏ nắm màng bao buồng trứng, trong khi dùng ngĩn trỏ của tay kia để làm giãn dây chằng buồng trứng và mạch máu rồi dùng chỉ tiêu Polyglyconate 2/0 hoặc 3/0 để thực hiện 1nút thắt hình số 8 ngay giữa dây chằng buồng trứng và mạch máu. Cĩ thể thắt thêm một nút nữa ở ngay vị trí phía dưới nút vừa thắt để ngăn ngừa chảy máu nếu tử cung lớn và mạch máu to. Đặt 2 panh kẹp mạch máu ở phía trên nút thắt 0,5cm về phía buồng trứng, dùng dao mổ cắt ở phần giữa 2 panh. Mở 1 panh kẹp phía dưới và kẹp nhẹ nút thắt chỉ bằng một panh khác để quan sát xem cĩ chảy máu hay khơng, nhỏ cồn iodine và lau trước khi cho vào bên trong xoang bụng. Từ buồng trứng và sừng tử cung đã được tách rời, lần tìm sừng tử cung phía bên kia và làm tương tự.

Dùng chỉ tiêu thắt phần thân tử cung dưới ngã ba khoảng 2-5 cm. Đâm kim vào vị trí giữa phần thân tử cung (chú ý tránh đâm phải mạch máu) ở trên nút chỉ vừa thắt và thắt chỉ theo vịng số 8, nếu thân tử cung to thì cĩ thể thắt thêm lần nữa. Dùng 2 panh kẹp phần trên nút chỉ vừa thắt, sau đĩ dùng dao mổ cắt tử cung

nhẹ nút thắt bằng 1 panh khác để kiểm tra xem cịn chảy máu hay khơng, dùng chỉ tiêu thắt những mạch máu chính. Lúc này tử cung viêm đã được cắt bỏ hồn tồn, kiểm tra nếu trong xoang bụng cĩ thẩm xuất dịch viêm thì rửa bằng nước muối sinh lý và hút dịch bằng máy hút.

Khâu đĩng ổ bụng lại với 3 lớp phúc mạc và cơ thẳng bụng, mơ dưới da và da bằng các nút khâu ngoại khoa (Nguyễn Văn Vui, 2013). Sau mỗi lớp khâu, sát trùng đường khâu bằng cồn iodine, nhỏ dung dich kháng sinh chống viêm thành phần Amoxicillin Cuối cùng đặt một tấm gạc sạch đã tiệt trùng lên vết mổ và băng lại.

• Sau khi mổ

Đặt bệnh súc nơi yên tĩnh chờ cho tỉnh mê hồn tồn, hộ lý và chăm sĩc chu đáo, cho ăn cháo, thức ăn nhẹ, khơng cho vật nuơi ăn quá no. Tiêm kháng sinh chống viêm liên tục trong 3 ngày, hằng ngày theo dõi sát trùng vết mổ bằng cồn iodine. Đối với bệnh súc cĩ thể trạng yếu sau khi mổ, tiến hành truyền bổ sung Ringer Lactac và đường Glucose 5% qua tĩnh mạch.

3.5.6. Phương pháp xử lý số liệu

Tồn bộ số liệu thu thập bằng phương pháp hồi cứu từ năm 2013 đến hết thời điểm nghiên cứu. Số liệu được xử lý bằng phương pháp thống kê sinh học trên phần mềm Microsofl Excel và Minitab 16. Kết quả cĩ ý nghĩa thống kê khi P<0.05.

PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1. TÌNH HÌNH CHĨ ĐẾN KHÁM, ĐIỀU TRỊ VÀ SỬ DỤNG CÁC DỊCHVỤ TẠI PHỊNG KHÁM VÀ CHĂM SĨC THÚ CƯNG GAIA VỤ TẠI PHỊNG KHÁM VÀ CHĂM SĨC THÚ CƯNG GAIA

Để cĩ một cách nhìn tổng quát và chính xác hơn về tình hình dịch bệnh trên đàn chĩ thuộc địa bàn Hà Nội khi mang đến khám và điều trị tại phịng khám, chúng tơi đã tiến hành theo dõi, ghi chép và thống kê hồ sơ bệnh án của phịng khám và chăm sĩc thú cưng Gaia.

Các ca bệnh đến khám và điều trị tại địa điểm thực tập bao gồm 3 nhĩm chính là khám chữa bệnh, tiêm vaccine và các dịch vụ khác như tắm sấy, làm đẹp, hậu táng thú cưng... Chúng tơi tổng hợp số liệu từ năm 2013 đến nay cĩ 18906 ca bệnh đến khám, điều trị và sử dụng các dịch vụ của phịng khám. Kết quả cụ thể được trình bày ở bảng 4.1.

Bảng 4.1. Tỷ lệ chĩ đến khám chữa bệnh và dịch vụ tại phịng khám và chăm sĩc thú cưng Gaia

Khám bệnh Vaccine Dịch vụ khác Tổng

Các ca được đưa đến phịng khám và chăm sĩc thú cưng Gaia chủ yếu với mục đích khám chữa bệnh, với 11169 trường hợp, đạt tỷ lệ cao nhất (59,08%). Trong khi đĩ dịch vụ vaccine và các dịch vụ khác chiếm một tỷ lệ thấp hơn với 12,68% và 28,25%. Kết quả này cho thấy bên cạnh việc chuyên về khám và chữa bệnh, phịng khám cịn phát triển vaccine và các dịch vụ khác.

Các dịch vụ tiêm phịng vaccine cho chĩ, tiêm vaccine ngày càng được nhiều người nuơi thú cưng quan tâm vì mục đích khơng những bảo vệ chĩ trước những căn bệnh nguy hiểm như Care, viêm ruột truyền nhiễm do Parvovirus,

viêm gan truyền nhiễm mà cịn bảo vệ người nuơi thú cưng trước những bệnh truyền lây giữa động vật và người cực kỳ nguy hiểm như bệnh dại. Chĩ được đưa đến tiêm phịng vaccine tại phịng khám sẽ được lưu lại thơng tin trên hệ thống phần mềm, hồ sơ gốc và sổ tay theo dõi sức khỏe chĩ. Đến thời gian tiêm phịng theo lịch trình, phịng khám sẽ liên hệ tư vấn sắp xếp thời gian tiêm phịng cho chĩ phù hợp với thời gian làm việc của chủ nuơi.

Bên cạnh đĩ, phịng khám cũng bắt đầu phát triển thêm các dịch vụ khác như nội trú khách sạn để phục vụ cho những gia đình thường xuyên phải đi cơng tác khơng cĩ thời gian chăm sĩc và các dịch vụ về làm đẹp như cắt tỉa lơng, nhuộm lơng, tắm sấy, rửa tai, cắt mĩng nhằm phục vụ sức khỏe thú cưng.

4.2. TỶ LỆ CÁC BỆNH TRÊN CHĨ ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ

Đối với các trường hợp chĩ được mang đến khám và điều trị, chúng tơi tiếp tục thu thập các thơng tin về những bệnh thường gặp trên chĩ, kết quả được thể hiện ở bảng 4.2 và biểu đồ 4.2. Bảng 4.2. Tỷ lệ các bệnh trên đàn chĩ đến khám và điều trị Bệnh Nội khoa Ngoại khoa Sản khoa Ký sinh trùng Truyền nhiễm Tổng

Biểu đồ 4.1. Tỷ lệ các bệnh trên đàn chĩ đến khám và điều trị tại phịng khám và chăm sĩc thú cưng Gaia

Trong 11169 trường hợp đến khám tại phịng khám, bệnh nội khoa chiếm tỷ lệ 77,78% cao nhất với 8687 trường hợp. Bệnh tập trung chủ yếu vào cơ quan hơ hấp và tiêu hĩa trên chĩ.

Nguyên nhân do khí hậu ẩm ướt, khơ hanh và mưa nhiều đồng thời khí hậu miền Bắc nước ta nĩng ẩm về mùa hè và lạnh ẩm về mùa đơng, vì vậy chĩ rất dễ mắc phải các bệnh nội khoa. Sau đĩ là các bệnh về ký sinh trùng chiếm tỷ lệ 9,87% gồm các bệnh nội ký sinh trùng, ngoại ký sinh trùng và các bệnh ở da, trong đĩ nổi lên là các bệnh giun mĩc và ghẻ Demodex. Tuy nhiên, tỷ lệ bệnh ký sinh trùng là tương đối thấp do người dân đã cĩ ý thức trong việc tẩy ký sinh trùng định kỳ, hơn nữa việc tẩy ký sinh trùng cũng đơn giản và chi phí khơng cao nên chủ nuơi cĩ thể dễ dàng thực hiện định kỳ. Tiếp theo là bệnh sản khoa, chiếm tỷ lệ 8,15% trong đĩ chủ yếu là các bệnh viêm tử cung, chậm động dục, chậm sinh vơ sinh ngồi ra cịn đẻ khĩ, chết lưu, sĩt nhau sau đẻ… Bệnh ngoại khoa chiếm tỷ lệ 3,54%, chủ yếu là chĩ bệnh gãy xương, chệch khớp… Cuối cùng, nhĩm chiếm tỷ lệ nhỏ nhất là bệnh truyền nhiễm (0,67%) do quy định tại phịng khám khơng tiếp nhận điều trị bệnh truyền nhiễm, chỉ một số trường hợp được đưa đến và nghi nhiễm (test nhanh) nên đã thực hiện kiểm tra.

4.3. CÁC BỆNH SINH SẢN THƯỜNG GẶP Ở CHĨ CÁI

Để hiểu rõ hơn về tình hình bệnh sinh sản trên đàn chĩ ở Hà Nội mang tới khám và điều trị tại phịng khám và chăm sĩc thú cưng Gaia, chúng tơi tiến hành điều tra, theo dõi, ghi chép, thống kê hồ sơ bệnh án và theo dõi những chĩ bị bệnh ở đường sinh dục bao gồm chửa giả, khĩ đẻ, sa âm đạo và viêm tử cung,... trong tổng số 11169 chĩ đến khám và điều trị các bệnh. Kết quả theo dõi được thể hiện ở bảng 4.3 và biểu đồ 4.3.

Trên tổng số 11169 ca bệnh, về các bệnh sản khoa hiện tượng đẻ khĩ cĩ số lượng cao nhất với 612 ca (5,47%), tiếp theo là viêm tử cung với 135 ca (1,20%) và bệnh chậm động dục 112 ca (1,00%), sảy thai 30 ca (0,26%), chửa bĩng 13 ca (0,11%) và cuối cùng là sa âm đạo với 8 ca (0,07%).

Bảng 4.3. Tỷ lệ mắc các bệnh sản khoa thường gặp ở chĩ cái Bệnh Đẻ khĩ Chậm động dục Sa âm đạo Chửa bĩng Sảy thai Viêm tử cung Tổng bệnh sinh sản

Biểu đồ 4.2. Tỷ lệ các bệnh sản khoa thường gặp trên chĩ đến khám và điều trị tại phịng khám và chăm sĩc thú cưng Gaia

Hiện nay ở nước ta phong trào nuơi thú cưng ngày càng phát triển, nhu cầu nhập các giống chĩ ngoại ngày càng nhiều, xu hướng nuơi chĩ sinh sản ngày càng tăng. Nguyên nhân xuất hiện hiện tượng đẻ khĩ cĩ thể xuất phát từ yếu tố chĩ mẹ hoặc chĩ con, ảnh hưởng đến quá trình sinh đẻ. Đặc biệt, một số giống chĩ đang được ưa chuộng hiện nay nhưng thường gặp phải vấn đề đẻ khĩ như Chihuahua, Bull Pháp, Bull dog,… địi hỏi cần cĩ sự can thiệp bằng phương pháp mổ đẻ. Ngược lại, cĩ một số giống, đặc biệt là các giống tầm vĩc lớn, được cho phối giống sớm khi mới thành thục về giĩi tính nhưng chưa thành thục về thể vĩc, lúc rặn đẻ do khung chậu chưa phát triển hồn chỉnh, sẽ gây nên đẻ khĩ. Khi chĩ mẹ gặp các vấn đề về rối loạn trương lực cơ, được thấy khi nội mạc tử cung chỉ tạo ra các cơn co thắt yếu và khơng thường xuyên, khơng thể đẩy thai ra ngồi theo cơ chế đẻ thường. Thời gian đẻ vượt quá thời gian dự kiến nhưng chĩ vẫn khơng thể sinh con (nguyên phát) hoặc chĩ mẹ bắt đầu đẻ một hoặc nhiều chĩ con khỏe mạnh nhưng sau đĩ khơng thể tiếp tục sinh các chĩ cịn lại do trương lực tử cung yếu dần (một phần). Đẻ khĩ do trương lực cơ tử cung cũng cĩ thể được coi là thứ phát nếu suy trương lực tử cung do những nỗ lực kéo dài để trục xuất thai đang bị tắc nghẽn. Nguyên nhân về mặt giải phẫu học của hiện tượng đẻ khĩ là do những bất thường về giải phẫu của chĩ cái mẹ dẫn đến tắc nghẽn ống sinh sản (ví dụ: đường sinh nhỏ, gãy xương chậu).

gồm dị tật, kích thước thai lớn, dị tật thai và tử vong thai. Kích thước thai lớn là một nguyên nhân tiềm năng khác của hiện tượng đẻ khĩ, thường thấy nhất với tnhững trường hợp chĩ mẹ chỉ mang đơn thai. Sự tử vong của chĩ con trước khi sinh là một nguyên nhân khơng thường xuyên của chứng loạn trương lực cơ tử cung.

Ngồi ra, cĩ thể do chế độ chăm sĩc, dinh dưỡng kém trong quá trình mang thai làm cho sức khỏe chĩ mẹ yếu, đến khi sắp sinh, chĩ mẹ khơng đủ sức khỏe để đẻ thường. Hoặc nếu cơ thể mẹ quá già mà vẫn cho giao phối (khi chức năng sinh sản đã suy giảm), đến lúc sinh, cơ trơn tử cung co bĩp yếu khơng thể đẩy thai ra ngồi.

Tiếp theo là bệnh chậm động dục, nguyên nhân chủ yếu cĩ thể do 1) rối

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước đầu khảo sát viêm tử cung trên chó và ứng dụng phác đồ điều trị (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(55 trang)
w