Các bệnh sinh sản thường gặp ở chĩ cái

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước đầu khảo sát viêm tử cung trên chó và ứng dụng phác đồ điều trị (Trang 36 - 39)

Phần 4 Kết quả và thảo luận

4.3. Các bệnh sinh sản thường gặp ở chĩ cái

Để hiểu rõ hơn về tình hình bệnh sinh sản trên đàn chĩ ở Hà Nội mang tới khám và điều trị tại phịng khám và chăm sĩc thú cưng Gaia, chúng tơi tiến hành điều tra, theo dõi, ghi chép, thống kê hồ sơ bệnh án và theo dõi những chĩ bị bệnh ở đường sinh dục bao gồm chửa giả, khĩ đẻ, sa âm đạo và viêm tử cung,... trong tổng số 11169 chĩ đến khám và điều trị các bệnh. Kết quả theo dõi được thể hiện ở bảng 4.3 và biểu đồ 4.3.

Trên tổng số 11169 ca bệnh, về các bệnh sản khoa hiện tượng đẻ khĩ cĩ số lượng cao nhất với 612 ca (5,47%), tiếp theo là viêm tử cung với 135 ca (1,20%) và bệnh chậm động dục 112 ca (1,00%), sảy thai 30 ca (0,26%), chửa bĩng 13 ca (0,11%) và cuối cùng là sa âm đạo với 8 ca (0,07%).

Bảng 4.3. Tỷ lệ mắc các bệnh sản khoa thường gặp ở chĩ cáiBệnh Bệnh Đẻ khĩ Chậm động dục Sa âm đạo Chửa bĩng Sảy thai Viêm tử cung Tổng bệnh sinh sản

Biểu đồ 4.2. Tỷ lệ các bệnh sản khoa thường gặp trên chĩ đến khám và điều trị tại phịng khám và chăm sĩc thú cưng Gaia

Hiện nay ở nước ta phong trào nuơi thú cưng ngày càng phát triển, nhu cầu nhập các giống chĩ ngoại ngày càng nhiều, xu hướng nuơi chĩ sinh sản ngày càng tăng. Nguyên nhân xuất hiện hiện tượng đẻ khĩ cĩ thể xuất phát từ yếu tố chĩ mẹ hoặc chĩ con, ảnh hưởng đến quá trình sinh đẻ. Đặc biệt, một số giống chĩ đang được ưa chuộng hiện nay nhưng thường gặp phải vấn đề đẻ khĩ như Chihuahua, Bull Pháp, Bull dog,… địi hỏi cần cĩ sự can thiệp bằng phương pháp mổ đẻ. Ngược lại, cĩ một số giống, đặc biệt là các giống tầm vĩc lớn, được cho phối giống sớm khi mới thành thục về giĩi tính nhưng chưa thành thục về thể vĩc, lúc rặn đẻ do khung chậu chưa phát triển hồn chỉnh, sẽ gây nên đẻ khĩ. Khi chĩ mẹ gặp các vấn đề về rối loạn trương lực cơ, được thấy khi nội mạc tử cung chỉ tạo ra các cơn co thắt yếu và khơng thường xuyên, khơng thể đẩy thai ra ngồi theo cơ chế đẻ thường. Thời gian đẻ vượt quá thời gian dự kiến nhưng chĩ vẫn khơng thể sinh con (nguyên phát) hoặc chĩ mẹ bắt đầu đẻ một hoặc nhiều chĩ con khỏe mạnh nhưng sau đĩ khơng thể tiếp tục sinh các chĩ cịn lại do trương lực tử cung yếu dần (một phần). Đẻ khĩ do trương lực cơ tử cung cũng cĩ thể được coi là thứ phát nếu suy trương lực tử cung do những nỗ lực kéo dài để trục xuất thai đang bị tắc nghẽn. Nguyên nhân về mặt giải phẫu học của hiện tượng đẻ khĩ là do những bất thường về giải phẫu của chĩ cái mẹ dẫn đến tắc nghẽn ống sinh sản (ví dụ: đường sinh nhỏ, gãy xương chậu).

gồm dị tật, kích thước thai lớn, dị tật thai và tử vong thai. Kích thước thai lớn là một nguyên nhân tiềm năng khác của hiện tượng đẻ khĩ, thường thấy nhất với tnhững trường hợp chĩ mẹ chỉ mang đơn thai. Sự tử vong của chĩ con trước khi sinh là một nguyên nhân khơng thường xuyên của chứng loạn trương lực cơ tử cung.

Ngồi ra, cĩ thể do chế độ chăm sĩc, dinh dưỡng kém trong quá trình mang thai làm cho sức khỏe chĩ mẹ yếu, đến khi sắp sinh, chĩ mẹ khơng đủ sức khỏe để đẻ thường. Hoặc nếu cơ thể mẹ quá già mà vẫn cho giao phối (khi chức năng sinh sản đã suy giảm), đến lúc sinh, cơ trơn tử cung co bĩp yếu khơng thể đẩy thai ra ngồi.

Tiếp theo là bệnh chậm động dục, nguyên nhân chủ yếu cĩ thể do 1) rối loạn điều tiết hormone sinh sản, chủ yếu là rối loạn FSH và LH hoặc GnRH, thường xảy ra trong các trường hợp: u nang buồng trứng, thiểu năng buồng trứng, thể vàng tồn lưu (Meyers Wallen, 2007); 2) dinh dưỡng kém, khơng cân đối, thiếu khống, vitamin, thiếu vận động; 3) cĩ thể do chủ nuơi khơng quan tâm nhiều đến sinh sản thậm chí khơng muốn cho sinh sản, đặc biệt là chĩ nhỏ nuơi tại các căn hộ cao tầng như Fox, Fox sĩc, Chihuahua... nên ít cĩ cơ hội gặp chĩ đực, do đĩ chĩ cái bị ức chế lâu ngày nên rối loạn hormone sinh sản dẫn đến chửa giả hoặc viêm tử cung; 4) một số giống chĩ nhập nội như Bull Pháp, Chihuahua... thường xuyên đẻ khĩ phải can thiệp mổ đẻ và hầu hết các trường hợp can thiệp thơ bạo đều dẫn đến viêm niêm mạc tử cung làm ngăn cản tiết PGF2α nên khơng phá vỡ được thể vàng, hậu quả là chĩ đến chu kỳ mà khơng rụng trứng, chậm động dục.

Đặc biệt, số lượng mắc bệnh viêm tử cung khơng nhiều, cĩ thể ở giai đoạn đầu, triệu chứng bệnh thường biểu hiện chưa rõ, con vật vẫn ăn uống, chạy nhảy bình thường nên người nuơi khơng phát hiện được bệnh. Chỉ đến khi con vật cĩ một số biểu hiện khác thường như: bụng to hơn bình thường, chảy dịch nhiều ở âm hộ, bỏ ăn, đi tiểu nhiều, uống nhiều nước (Fransson & cs., 2007) thường dẫn tới các biến chứng như rối loạn chức năng thận (Stone & cs., 1988) hay viêm màng bụng (Van Israel & cs., 2002), chủ nuơi mới cho đi khám và phát hiện ra bệnh viêm tử cung. Vì vậy, số lượng phát hiện viêm tử cung ở các phịng khám vẫn cịn ít. Nhưng trong thực tế, cĩ thể cĩ rất nhiều trường hợp bị bệnh nhưng chưa phát hiện ra. Bệnh viêm tử cung diễn ra khác nhau trên từng cá thể, do nhiều nguyên nhân khác nhau. Nhưng chủ yếu cĩ thể chia ra làm hai nguyên

nhân chính: nguyên nhân nguyên phát là do sự rối loạn hormone progesterone trên những chĩ cái khơng cho sinh sản hoặc sinh sản khơng đều đặn, nguyên nhân thứ phát cĩ thể là do nhiễm trùng (de Bosschere & Ducatelle, 2002; Johnston & cs., 1985; Kempisty & cs., 2013). Bệnh viêm tử cung là một trong số các bệnh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cũng như khả năng sinh sản của chĩ. Nếu khơng được phát hiện để điều trị kịp thời, sẽ dẫn tới nhiễm trùng huyết (Hagman & cs., 2006; Jitpean & cs., 2012).

Các bệnh sẩy thai, chửa giả cĩ số lượng thấp, nguyên nhân dẫn đến sẩy thai cĩ thể do sự thay đổi thời tiết, chế độ chăm sĩc khơng tốt, khơng đủ dinh dưỡng cho mẹ, hoặc trong quá trình mang thai do con cái tiếp xúc với con đực gây nên hiện tượng hưng phấn rối loạn hormone an thai.

Bệnh sa âm đạo chủ yếu xảy ra sau khi sinh do sự rặn đẻ quá mạnh trong quá trình đẻ, hoặc sắp đến ngày sinh thai quá to, quá nhiều chèn ép xuống dưới làm âm đạo lộn ra ngồi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước đầu khảo sát viêm tử cung trên chó và ứng dụng phác đồ điều trị (Trang 36 - 39)

w