Tác dụng của cao chiết thuốc Thượng lên Escherichia coli

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn và kháng viêm của cao chiết lá cây thuốc thượng (phaeanthus vietnamensis ban) (Trang 54 - 57)

4. Bố cục đề tài

3.2.3. Tác dụng của cao chiết thuốc Thượng lên Escherichia coli

Bảng 3.4. Khả năng kháng Escherichia coli của cao chiết thuốc Thượng

Đối chứng (Kháng sinh/DMSO 5%) Nồng độ cao (mg/ml) Đường kính vịng vơ khuẩn (mm) - 800 4,75 ± 0,35 - 600 4,00 ± 0,70 - 400 4,50 ± 0,70 - 200 4,25 ± 0,35 - 100 0 DMSO 5% - 0 Meropenem (Me) - 20,5 ± 0,70 Ciprofloxacin (Ci) - 0

Hình 3.4 A và bảng 2.3 (phụ lục 2) thể hiện kháng sinh đồ của Escherichia coli. Trong thí nghiệm này, E. coli kháng mạnh trên 2 loại và kháng yếu trên 3 loại kháng sinh sử dụng (dựa vào mẫu biện luận kháng sinh đồ ở phần phụ lục). Thí nghiệm sử dụng kháng sinh Meropenem (Me) và Ciprofloxacin (Ci) làm đối chứng.

Khả năng kháng vi sinh vật kiểm định E. coli của cao chiết thuốc Thượng được thể hiện qua bảng 3.4 và hình 3.4 B. Kết quả cho thấy, cao chiết khơng cĩ khả năng ức chế vi sinh vật kiểm định E. coli ở các nồng độ khảo sát tăng dần từ 100 mg/ml đến 800 mg/ml. Ở các nồng độ cao chiết khác nhau đường kính vịng vơ khuẩn dao động từ 0 - 4,75 mm. Đường kính vịng vơ khuẩn của kháng sinh đối chứng Ciprofloxacin là 0 mm và Meropenem đạt 20,5 mm.

Hình 3.4. Khả năng kháng Escherichia coli của cao chiết thuốc Thượng.

(A) Kháng sinh đồ của E. coli . (B) Cao chiết thuốc Thượng ức chế E. coli ở các nồng độ pha lỗng khác nhau. (1) Cao chiết 800 mg/ml, (2) Cao chiết 600 mg/ml, (3) Cao chiết 400 mg/ml, (4) Cao chiết 200 mg/ml, (5) Cao chiết 100 mg/ml, (6) DMSO 5%, (7a) Kháng sinh Meropenem (Me), (7b) Kháng sinh Ciprofloxacin (Ci).

Bảng 3.5. Giá trị MIC và MBC của cao chiết thuốc Thượng trên 3 loại vi khuẩn khác nhau

Vi khuẩn MIC MBC MBC/MIC

P. aeruginosa 125 250 2

S. aureus 125 250 2

E. coli >500 >500 -

Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) là nồng độ cao chiết thấp nhất mà tại đĩ xuất hiện vịng vơ khuẩn hoặc làm kìm hãm sự phát triển của khuẩn lạc trên mơi trường thạch, nồng độ MIC càng thấp thì khả năng kháng khuẩn càng cao [26].

Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC) là nồng độ cao chiết thấp nhất mà tại đĩ vi khuẩn bị tiêu diệt hồn tồn [26].

Kết quả ở bảng 3.5 cho thấy nồng độ ức chế tối thiểu và nồng độ diệt khuẩn tối thiểu của cao chiết thuốc Thượng đối với P. aeruginosaS. aureus là như nhau, lần lượt ở các nồng độ 125 và 250 mg/ml. E. coli khơng xác định được cả MIC và MBC trong khuơn khổ thí nghiệm này.

Tĩm lại, trong 3 loại vi khuẩn trên, cao chiết ethanol lá cây thuốc Thượng chỉ cĩ hiệu quả ức chế trên 2 loại vi khuẩn là trực khuẩn mủ xanh Pseudomonas aeruginosa và đặc biệt là tụ cầu vàng kháng nhiều loại kháng sinh Staphylococcus aureus. Theo nghiên cứu từ tác giả Trần Cơng Luận và cộng sự (2015), cao chiết tồn phần từ cành và lá cây thuốc Thượng cũng cĩ khả năng kháng mạnh trên chủng vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa và 2 chủng Staphylococcus aureus kháng kháng sinh

ATCC 43300 (MRSA), ATCC 25953 (MSSA). Kết quả kháng khuẩn từ cao chiết tồn phần của cành và lá cây thuốc Thượng của nhĩm tác giả trên cũng tương thích với kết quả kháng khuẩn từ cao chiết lá cây thuốc Thượng trong nghiên cứu này [10].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn và kháng viêm của cao chiết lá cây thuốc thượng (phaeanthus vietnamensis ban) (Trang 54 - 57)