Tác động của PVE lên sự điều hịa cân bằng các phản ứng tế bào helper

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn và kháng viêm của cao chiết lá cây thuốc thượng (phaeanthus vietnamensis ban) (Trang 62 - 94)

4. Bố cục đề tài

3.3.4. Tác động của PVE lên sự điều hịa cân bằng các phản ứng tế bào helper

Hình 3.7. Tác động của PVE đến sự cân bằng các chất tiết tế bào

Th1/Th2 trong dịch phổi. Các giá trị được biểu hiện cĩ ý nghĩa ± SD (6 chuột/nhĩm), #P < 0.05, ##P < 0.01 ###P < 0.001, chỉ sự sai khác cĩ ý nghĩa so với nhĩm Naive. *P <

Sự cân bằng của các sản phẩm tiết liên quan tế bào helper T được đánh giá để xem xét tác động của PVE lên mơ hình chuột viêm phổi gây bởi OVA. Các cytokines liên quan đến tế bào Th2 bao gồm IL-4, IL-5, IL-13, GATA 3 và cytokines liên quan Th1 gồm cĩ IL-12, IFN-γ được biết đến cĩ chức năng điều hịa phản ứng viêm - dị ứng liên quan IgE [29], [32]. Lượng IL-4, IL-5, IL-13 và GATA 3 trong dịch phổi ở nhĩm chuột OVA tăng mạnh (P < 0.01, P< 0.001) khi so với nhĩm chuột bình thường Naive. Cịn lượng IL-12 thì giảm (P < 0.05) so với chuột bình thường. IFN-γ khơng cĩ sự sai khác giữa nhĩm OVA và Naive.

Tuy nhiên, sau khi uống đường miệng PVE ở các liều lượng khác nhau, ở liều 100 và 200 mg/kg trọng lượng cơ thể cho thấy cĩ sự ức chế gia tăng các chất tiết tế bào liên quan Th2 bao gồm IL-4, IL-5, IL-13 và cả GATA 3 khi so với nhĩm chuột OVA. Đồng thời, nhĩm chuột được điều trị cũng thúc đẩy tăng lượng IL-12 trong dịch phổi, IFN-γ khơng thấy cĩ sự sai khác nào so với nhĩm OVA.

Kết quả trên chỉ ra rằng PVE đã cĩ tác dụng điều hịa phản ứng miễn dịch thơng qua việc kiểm sốt sự cân bằng giữa các chất tiết tế bào Th1/Th2 trên mơ hình chuột viêm phổi gây bởi OVA.

Như vậy, cao chiết ethanol lá cây thuốc Thượng đã cĩ tác động tích cực lên bệnh lý viêm phổi – dị ứng trong mơ hình chuột gây bệnh bởi OVA. Cao chiết đã làm giảm các tế bào viêm như eosinophil, macrophage và tế bào goblet xâm nhập vào trong phổi. Qua đĩ đã cải thiện sự thay đổi cấu trúc phổi như giảm phù nề thành phế quản, giảm gia tăng tiết dịch nhầy, hạn chế sự xơ hĩa quanh ống phế quản và mạch máu. Đồng thời, cao chiết thuốc Thượng đã điều hịa cân bằng các cytokines liên quan đến tế bào Th1/Th2 trong dịch phổi, cũng như các kháng thể đặc hiệu OVA trong máu, qua đĩ ức chế các phản ứng miễn dịch xảy ra quá mức.

Thí nghiệm của chúng tơi cũng là nghiên cứu đầu tiên tại Việt Nam và trên thế giới về tính kháng viêm – dị ứng đường hơ hấp của cây Pheanthus vietnamensis Ban trên mơ hình chuột nhắt trắng.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Từ những kết quả nghiên cứu thu được, chúng tơi rút ra các kết luận sau:

- Cĩ 22 hợp chất đã được xác định từ chiết xuất lá cây thuốc Thượng. Dựa vào kết quả của các cơng trình nghiên cứu đi trước, đã xác định được hoạt tính sinh học của 19 hợp chất, trong đĩ cĩ 16 hợp chất cĩ tính kháng viêm, 9 hợp chất cĩ tính kháng khuẩn và 9 hợp chất cĩ tính chống oxi hĩa.

- Cao chiết ethanol lá cây thuốc Thượng ở nồng độ 100 mg/ml đến 800 mg/ml cĩ khả năng ức chế lên sự sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn Staphylococcus aureus kháng kháng sinh rất mạnh hiện nay.

- Cao chiết ethanol lá cây thuốc Thượng ở nồng độ 100 mg/ml đến 800 mg/ml cĩ khả năng ức chế yếu lên sự sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa.

- Cao chiết ethanol lá cây thuốc Thượng ở nồng độ 100 mg/ml đến 800 mg/ml khơng cĩ khả năng ức chế lên sự sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn Escherichia coli.

- Cao chiết ethanol lá cây thuốc Thượng ở liều lượng 100 mg/kg và 200 mg/kg cĩ tiềm năng trong việc điều trị bệnh viêm phổi – dị ứng thơng qua việc điều hịa sự cân bằng các cytokines liên quan đến tế bào T helper 1 và T helper 2 trong hệ thống miễn dịch. Qua đĩ, cao chiết cĩ tác dụng bảo vệ cấu trúc phổi, giảm số lượng các tế bào viêm xâm nhập, giảm tiết dịch nhầy, hạn chế tình trạng xơ hĩa phổi và giảm co thắt đáng kể đường phế quản.

KIẾN NGHỊ

- Tiếp tục khảo sát thêm các hợp chất trong cao chiết lá cây thuốc Thượng. - Tiếp tục xác định khả năng kháng khuẩn của cao chiết trên các chủng vi khuẩn khác.

- Phân lập các hợp chất chính trong cao chiết lá cây thuốc Thượng để thử hoạt

tính kháng viêm và kháng khuẩn nhằm mang lại hiệu quả điều trị cao hơn.

- Mở rộng hướng nghiên cứu các hợp chất và hoạt tính sinh học ở các bộ phận khác của cây thuốc Thượng như thân, rễ...

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Nhà xuất bản Y học. [2] Lê Huy Chính (2006), Vi sinh vật y học, Nhà xuất bản Y học.

[3] Lê Huy Chính, Đinh Hữu Dung Lê Huy Chính, Bùi Khắc Hậu, ed. (2007), Tụ cầu vàng, Vi sinh vật y học, Nhà xuất bản Y học, 9, tr.133.

[4] Đào Hùng Cường, Lê Thị Ngọc Ngân (2014), Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hĩa học của cây Thuốc Thượng ở Quảng Nam Đà Nẵng trong một số dịch chiết hữu cơ, Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng.

[5] Nguyễn Văn Đơ (2005), Miễn dịch học, Đại học Y Hà Nội.

[6] Ngọc Hiên Hồng, Thái Sơn Nguyễn (2008), Vi sinh vật y học, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân.

[7] Nguyễn Văn Kính (2010), "Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh ở Việt Nam", Global Antibiotic Resistance Partnership, pp. 3 - 4. [8] Phạm Thanh Kỳ (2007), Dược liệu học, tập 2, Nhà xuất bản Y học.

[9] Nguyễn Thanh Long (2018), Khảo sát hàm lượng tannin và hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết ethanol từ lá khơi nhung (ardisia silvestris pitard) ở bán đảo Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng, Khoa Sinh-Mơi trường Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng.

[10] Trần Cơng Luận, Huỳnh Thị Ngọc Lan, Bùi Thanh Phong, Đặng Ngọc Phái (2015), “Khảo sát tác dụng kháng khuẩn của các cao chiết từ cây thuốc Thượng (Phaeanthus vietnamensis Ban)”, tập 19 (số 5), tr. 165-168.

[11] Lương Thị Mỹ Ngân, Lê Thị Kim Lan (2018), “Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết lá và hoa dâm bụt Hibiscus rosa-sinensis L. lên Proteus mirabilis, Pseudomonas aeruginosa và Klebsiella pneumoniae”, Tạp chí phát triển khoa học và cơng nghệ, tập 2 (số 1), tr. 19.

[12] Hà Thị Bích Ngọc, Ngơ Thị Hằng (2019), “Tình hình kháng kháng sinh của vi khuẩn gram âm thường gặp phân lập từ bệnh nhân điều trị tại bệnh viện hữu nghị Việt Tiệp, Hải Phịng”, Tạp chí y học dự phịng, Tập 29, (số 11), tr. 131.

[13] Lê Văn Phủng (2009), Vi khuẩn y học, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

[14] Đồn Mai Phương (2017), "Cập nhật tình hình kháng kháng sinh tại Việt Nam",

Hội nghị khoa học Tồn quốc của Hội Hồi sức cấp cứu và chống độc Việt Nam. [15] Võ Duy Lê Sơn (2012), Định tính - định lượng - chiết tách và khảo sát hoạt chất

kháng khuẩn của hợp chất Alkaloid trong cây thuốc Thượng, trường Đại học Nơng lâm thành phố Hồ Chí Minh.

bản Y học.

[17] Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc Việt Nam, tập II, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.

[18] Viện khoa học cơng nghệ Việt Nam, Liên minh Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế (2007), Sách đỏ Việt Nam, tr. 56.

[19] Nguyễn Thị Xuyên (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Nhà xuất bản y học Hà Nội.

Tiếng Anh

[20] Abdullah A. A., Abdullah M., Fauzi A., Syam A. F., Simadibrata M., Makmun D. (2012), “The effectiveness of endoscopic retrograde cholangiopancreatography in the management of patients with jaundice at Cipto Mangunkusumo Hospital”,

Jakarta, Acta Med Indones, 44, pp. 298-303.

[21] Clin Microbiol J. (2000), “Recurrent Infections and Chronic Colonization by an Escherichia coli Clone in the Respiratory Tract of a Patient with Severe Cystic Bronchiectasis”, Journal of Clinical Microbiology, 38(7): pp 2766–2767.

[22] Conly J. (2002), “Antimicrobial resistance in Canada”, CMAJ, 167, pp. 885-891. [23] Dane Parker, Alice Prince. (2012) “Immunopathogenesis of Staphylococcus

aureus pulmonary infection”, Semin Immunopathol, 34(2), pp. 281-297. [24] Fanta C. H., “Asthma”, N Engl J Med, 360 (2009), pp. 1002-1014.

[25] Fasihuddin. B. A., Shaty. V., Atan. M. S. (1991), “Phaeanthine and limacine from Phaeanthus crassipetalus Becc”, Pertanika 14 (3), pp. 355-358.

[26] Fernando B., José-LuisMartinez, RafaelCanton (2008), “Antibiotics andantibiotic resistance in water environments”, Current Opinion in Biotechnology 19(3), pp. 260-265.

[27] Jim O'Neill J. (2014), Review on Antimicrobial Resistance Antimicrobial Resistance: Tackling a crisis for the health and wealth of nations, London.

[28] Johns. S. R., Lamberton. J. A., Sioumis. A. A (1968), “Alkaloids of a Phaeanthus specise from new guinea iso lation of phaeanthine and limacine”, Aust.J.Chem, pp. 1387-1388.

[29] Khalijah A. W., Saripah S. A. A., Hamid A. H. (2007), “Pecrassipines A and B,seco-bisbenzylisoquinoline alkaloids from Phaeanthus crassipetalus”,

Heterocycles, pp. 2055-2061.

[30] Luckie M. (2009), Respiratory disease and its management, Springer 51, New York.

Blackwell.

[32] Mazzarella G., Bianco A., Catena E., De Palma R., Abbate G. F. (2000), “Th1/Th2 lymphocyte polarization in asthma”, Allergy, 55(61), pp. 6-9.

[33] Nhiem N. X., Tuong N. T., Ky P. T., Subedi L., Park S. J., Ngoc T. M., Yen P. H., Tai B. H., Quang T. H., Kiem P. V., Kim S. Y., Kim S. H. (2017), “Chemical Components from Phaeanthus vietnamensis and Their Inhibitory NO Production in BV2 Cells”, Chem Biodivers, 14.

[34] Nghia N. T, Valka L., Weigl E., Simanek V., Cortes D., Cave A. (1991), “Alkaloids from leaves of Phaeanthus vietnamensisFitoterspia, 62(4), pp. 315- 318.

[35] Poole J. A. (2005), “Rosenwasser, The role of immunoglobulin E and immune inflammation: implications in allergic rhinitis”, Curr Allergy Asthma Rep, 5(2005), pp. 252-258.

[36] Rael E. L., Lockey R. F. (2011), “Interleukin-13 signaling and its role in asthma”,

World Allergy OrganJ, 4, pp. 54-64.

[37] Raskin I., Ribnicky D. M., Komarnytsky S., Ilic N., Poulev A., Borisjuk N., Brinker A., Moreno D. A., Ripoll C., Yakoby N., O’Neal J. M., Cornwell T., Pastor I., Fridlender B. (2002) “Plants and human health in the twenty-first century”, Trends Biotechnol, 20(12), pp. 522–531.

[38] Ruuskanen O. , Lahti E. , Jennings L. C. , Murdoch D. R., “Viral pneumonia”,

Lancet, 377(9773), pp. 1264 -1275.

[39] Tan P. J., Ong C. Y., Daniol A., Yosof H. M., Neoh B. (2011), “Cyclic Tetrapyrrolic photosensitisers from the leaves of Phaeanthus ophthalimicus”,

Chemistry Central Jourmal.

[40] Zaima K., Takeyama Y., Koga I., Saito A., Tamamoto H., Azziz S. S., Mukhtar M. R., Awang K., Hadi A. H., Morita H (2012), "Vasorelaxant effect of isoquinoline derivatives from two species of Popowia perakensis and Phaeanthus crassipetalus on rat aortic artery". J Nat Med, 66, pp. 421-427.

[41] Zhu J. (2017), “GATA3 Regulates the Development and Functions of Innate Lymphoid Cell Subsets at Multiple Stages”, Front Immunol, 8, pp. 1571.

[42] Yagi R., Zhu J, Paul W. E. (2011), “An updated view on transcription factor GATA3-mediated regulation of Th1 and Th2 cell differentiation”, Int Immunol, 23, pp. 415-420.

Website

[43] http://baochinhphu.vn/Khoa-hoc-Cong-nghe/Viet-Nam-xuat-hien-sieu-vi-khuan- khang-tat-ca-cac-loai-khang-sinh/363879.vgp, 7/2020.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Mơi trường nuơi cấy vi khuẩn

Bảng 1.1. Mơi trường thạch Mueller Hinton Agar (MHA)

Thành phần Khối lượng (g/l)

Meat extract

Sản phẩm phân giải casein bởi axit Tinh bột Agar Nước cất pH 2.00 g 17.50 g 1.50 g 17.00 g 1000 ml 7.3 ± 0.2 = Bảng 1.2. Mơi trường thạch LB Thành phần Khối lượng (g/l) Peptone Cao nấm men NaCl Agar pH Nước cất 10 g 5 g 10 g 17.00 g 7.3 ± 0.2 1000 ml

Phụ lục 2. Kháng sinh đồ của các chủng vi khuẩn

Bảng 2.1. Kháng sinh đồ của vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa

Đĩa kháng sinh hiệu Đường kính vịng vơ khuẩn (mm) Kháng Kháng yếu Nhạy Cefuroxime Cu 14 X Amoxicillin Ac 12 X Amikacin Ak 19 X Netilmicin Nl 24 X Colistin Co 14 X Piperacillin Pt 23 X Cefoperazone Cs 21 X Meropenem Me 27 X Imipenem Im 13 X Ceftriaxone Cx 21 X Levofloxacin Lv 25 X Cefepime Cm 22 X Ciprofloxacin Ci 27 X Cefotaxime Ct 21 X

Bảng 2.2. Kháng sinh đồ của vi khuẩn Staphylococcus aureus Đĩa kháng sinh hiệu Đường kính vịng vơ khuẩn (mm) Kháng Kháng yếu Nhạy Ciprofloxacin Ci 14 X Cefotaxime Ct 20 X Erythromycin Er 11 X Ampicillin Am 12 X Cefoperazone Cs 10 X Clindamycin cL 12 X Ertapenem En 17 X Piperacillin Pt 11 X Amoxillin Ac 12 X Cefoxitin Cn 10 X Meropenem Me 13 X Imipenem Im 17 X Vacomycin Va 5 X Amikacin Ak 15 X Netilmicin Nl 14 X

Bảng 2.3. Kháng sinh đồ của vi khuẩn Escherichia coli Đĩa kháng sinh hiệu Đường kính vịng vơ khuẩn (mm) Kháng Kháng yếu Nhạy Ciprofloxacin Ci 0 X Levofloxacin Lv 0 X Ceftriaxone Cx 29 X Cefepime Cm 30 X Amoxicillin Ac 22 X Cefuroxime Cu 18 X Cefotaxime Ct 27 X Amikacin Ak 18 X Cefoperazone Cs 28 X Meropenem Me 20 X Imipenem Im 20 X Netilmicin Nl 19 X Colistin Co 11 X Piperacillin Pt 20 X

S6: 9~QD-DHSP fJaNang,ngay 0 ~thang g ndm 2019

QUYETDINH

V~ vi~c giao d~ tai va trach nhlem hmrng d~n lu~n van thgc si HIEU TRUONG TRUONG DAI HOC SU PHAM. ...

Can cir Nghi dinh s6 32/CP ngay 04 thang 4 narn 1994 cua Chinh phu v~ viec thanh l~p Dai hoc Da Nang;

Can cir Thong tu s6 08/2014/TT-BGDDT ngay 20/3/2014 cua BQ GD&DT v~ viec ban hanh Quy ehS t6 clnrc va hoat dQng cua dai hoc vung va cac co sa giao due dai hoc thanh vien;

Can cir Quyet dinh s6 6950IQD-DHDN ngay 01112/2014 cua Giam d6c Dai hoc Da N~ng ban hanh Quy dinh nhiem vu, quyen han cua Dai hoc Da N~ng, cac co sa giao due dai hoc thanh vien va cac dan vi tn,ICthuQc;

Can cu Thong tu s6 15/2014/TT-BGDDT ngay 15/5/2014 eua BQ GD&DT v~ vi~c ban hanh Quy chS Dao t~o trinh dQ th~c sl;

Can cu QuySt dinh s6 4569/QD-DHDN ngay 29/12/2017 cua Giam d6c D~i hQc Da N~ng v~ vi~c cong nh~n hQc vien eao hQc trung tuySn khoa 36;

Can cu QuySt dinh 1060IQD-DHSP ngay 01/1112016 cua Hi~u truang Truong D~i hQc Su ph~m - DHDN v~ vi~c ban hanh Quy dinh dao t~o trinh dQth~c sl;

Xet d~ nghi cua Ban chu nhi~m Khoa Sinh- Moi truongv~ vi~c ra QuySt dinh giao d~ tai va trach nhi~m huang dfuI lu~n van th~c sl;

Xet d~ nghi cua ong Truang Phong Dao t~o, QUYETDINH:

Di~u 1: Giao eho hQc vien Nguyin Thi Dong Hiing, nganh Sinh hQc th\fc nghi~m, khoa 36, thgc hi~n d~ tai lu~n van Nghien CtfU kha nang khang khuAn va khang viem cua cao chi~t la cay thu6c thU'Clng(Phaeanthus vietnamensis Ban), duai sg huang dfrn cua TS. BiIi Thi ThO', TrO'Ong D~i hQc SO' ph~m - D~i hQc Da Ning.

Di~u 2: HQc vien cao hQC va nguoi huang dfrn co ten a Ui~u 1 duqc huang cac quy~n lqi va th\l'Chi~n nhi~m V\ldung thea Quy chS dao t~o trinh dQth~c SI do BQ Giao d\lC va Dao t~o ban hanh va Quy dinh v~ dao t~o trinh dQ th~c SI eua Truong D~i hQc Su ph~m - D~i hQc Da N~ng.

Di~u 3: Cac ang (ba) Truang Phong T6 chuc - Hanh chinh, Dao t~o,KS ho~ch - Tai ehinh, Khoa Sinh - Moi truong, nguoi huang dfrn lu~n van va hQC vien co ten tren can cu QuySt dinh thi hanhV'

\~ HIEUTRUON "- HO HIEU TRU NG

Nu; nh~n:

- Nhu DiSu 3; - Luu: VT, Di10t~o.

sf>:t~f.liQB-BHSP

DQc I~p - Tl! do - H~nh phuc

fJa Nang, ngay16thimg 9 nam 2020

QUYETDJNH

v~vi~c thanh I~p HQi d6ng chim lu~n van thac sl

nmu TRUONG TRUONG D';'I HQC SU PH';'M - DHDN

Can cir Nghi dinh s6 321CPngay 041411994 cua Chinh phu vJ viec thanh. ldp fJgi h9CfJa N&ng,'

Can ctr Quyit dinh s6 69501QfJ-fJHfJN ngay 01112/2014 cua Giam a6c Dai h9CfJa N&ng ban hanh. Quy dinh nhiem v~, quyen han cua Dai h9C fJa N&ng,

cac cosa giao due dai h9Cthanh vienva cac don vi true thuoc;

Can c~rThong tus6 15120141TT-BGDDT ngay 1515/2014 cua Bo Giao due va Dao tao v~viec ban hanb Quy chi Dao tao trinh ai) thac SZ,'

Can cu Quyet dinh 1060IQD-DHSP ngay 01111/2016 cua Hieu truong Truong Dai h9C Su pham - fJHfJN v~viec ban hanh Quy dinh dao tao trinh ai) thac si;

Xet c1J nghi cua Truong phong Phong fJao tqo.

QUYETDJNH:

Di~u 1: Thanh l~p HQid6ng ch~rn lu~n van th~c sI CllahQc vien Nguy~n Thj Dong H~ng, lap K36.SHTN, nganh Sinh hQc thl}'c nghi~m v€ d€ tai Nghien crru

khi nang khang khuin va khang viem cua cao chi~t hi diy thufic thm!ng (Phaeanthus vietnamensis Ban), g6rn cac thanh vien co ten trong danh sach kern theo.

Di~u 2: HQid6ng co trach nhi~rn danh gia lu~n van th~c sIthea dung quy dinh cllaBQ Giao d\lC va Bao t~o. Sau khi hoan thanh nhi~rn V\}, HQi d6ng tv' giai th~.

Di~u 3: Thll trucmg cac dan vi lien quan; cae thanh vien co ten trong danh sach HQi d6ng can ClrQuy~t dinh thi hanhJl_.

NO'i ""{i":

- Nhu Di~u3 (dStlwe hi~n); - BGH (dS bi~t);

- Luu: VT, DT.

DANH SACH THANH VlEN

HOI DONG CHAM LU~N VAN TH~C st

(Thea Quyet dinh thanh ldp H(Jia6ng s61Yf-li'QD-DHSP ngay -16 thang 3 nom 2020 cua Hieu trueing Truong Dai hoc Supham- DHDN)

- H9cvien thuc hien: Nguy~n Th] Dong H~ng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn và kháng viêm của cao chiết lá cây thuốc thượng (phaeanthus vietnamensis ban) (Trang 62 - 94)