Như đã phân tích ở chương 2, Foodbank Việt Nam đã đang thực hiện tốt các đề xuất giá trị cho 2 phân khúc khách hàng là người thụ hưởng (Hunger) và đơn vị thụ hưởng (Beneficiaries agency) mà chưa thực sự tập trung để đề xuất thêm các giá trị khác biệt cho phân khúc khách hàng doanh nghiệp- đối tượng mang lại nguồn thu lớn cho Foodbank.
Từ bài học thực tiễn từ Singapore, Hàn Quốc ở chương I, phân tích mô hình SBMC ở chương II để đưa ra giải pháp đề xuất giá trị và sau đó áp dụng thực tế cho khách hàng doanh nghiệp với mô hình cụ thể là một khách hàng hiện tại của FBVN như sau:
3.2.1.1. Giải pháp đề xuất giá trị cho doanh nghiệp
Phân tích những lo ngại của khách hàng doanh nghiệp
Để tiếp cận và đề xuất được giá trị cho doanh nghiệp thì cần phải hiểu rõ được những nhu cầu, và nỗi lo ngại của doanh nghiệp khi làm việc với FBVN. Ngân hàng thực phẩm VN cũng phải định vị được mình là ĐỐI TÁC KINH DOANH, không chỉ là một tổ chức từ thiện yêu cầu thực phẩm miễn phí.
Tóm tắt về chân dung khách hàng doanh nghiệp hướng tới
Bảng 3.2. Bảng mô tả Chân dung khách hàng doanh nghiệp FBVN
Các chỉ tiêu
Loại hình doanh nghiệp Quy mô
Đặc điểm Ngành nghề
Uy tín trên thị trường
Phân tích về những lo ngại mà khách hàng doanh nghiệp có thể có khi hợp tác với FBVN
Những lo ngại của khách hàng doanh nghiệp khi tiếp cận: Về vấn đề an toàn thực phẩm (
Về các sản phẩm được tài trợ/ đồng hành sẽ bị bán lại qua phương thức không chính thống
Về sự tin tưởng
Về ảnh hưởng uy tín thương hiệu - Giải pháp cho những lo ngại
Bảng 3.3. Giải pháp đề xuất cho những lo ngại của khách hàng
Lo ngại
An toàn thực phẩm
Các sản phẩm được tài trợ/ đồng hành sẽ bị bán lại qua phương thức không chính thống
Sự tin tưởng
Ảnh hưởng uy tín thương hiệu
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ hoạt động thực tế và đề xuất) Cung cấp đề xuất giá trị cho khách hàng
Bảng 3.4. Giá trị đề xuất cho khách hàng doanh nghiệp Hỗ trợ các
mục tiêu CSR / PR của khách
hàng
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ hoạt động thực tế và đề xuất)
3.2.1.2. Áp dụng mô hình giá trị đề xuất mới trên một doanh nghiệp cụ thể
Trong các đối tác của Ngân hàng thực phẩm Việt Nam có Quỹ Thiện Tâm- Tập đoàn VinGroup cùng đồng hành với FBVN trong nhiều chương trình, ở giải pháp giá trị mới đề xuất, tác giả đề xuất áp dụng vào trường hợp cụ thể tại đối tác này như sau:
- Tóm tắt về chân dung QTT- Tập đoàn Vin Group
Bảng 3.5. Tóm tắt chân dung khách hàng cụ thể
Các chỉ tiêu
Loại hình doanh nghiệp Quy mô
Mục tiêu mong muốn hỗ trợ cho cộng đồng
Ngành nghề
Uy tín trên thị trường
(Nguồn: Tác giả tổng hợp; Vingroup,2021 )
- Đề xuất giá trị
Đề xuất được Cụ thể hóa bằng đề án và kế hoạch đề xuất như (phụ lục số 08) . Từ đề xuất giá trị này cũng tác động ngược lại phần nguồn doanh thu của mô hình để giúp có nguồn doanh thu tốt hơn cho mô hình kinh doanh của FBVN
Bảng 3.6. Case study Đề xuất giá trị cụ thể cho doanh nghiệp
Benefits
Tạo sinh kế bền vững cho địa phương Hỗ trợ địa phương làm ra những sản phẩm sinh kế bền vững của từng vùng
Tạo công ăn việc làm cho những người khó khăn yếu thế Hỗ trợ trao đổi những thực phẩm đến những khu vực khó khăn hơn trong nước và quốc tế Kết nối những doanh nghiệp trong mạng lưới FBVN Wants Đa dạng các hoạt động hỗ trợ người khó khăn Hỗ trợ người khó khăn trong lĩnh vực nông nghiệp một cách bền vững Không chỉ hỗ trợ thực phẩm mà còn tạo được chương trình bền vững tại địa phương
Tạo cơ hội tham gia cho nhân sự
Cải thiện đời sống của vùng khó khăn
các địa phương Nguồn lực mối quan hệ từ các địa phương để hỗ trợ người dân
Mạng lưới kết nối các doanh nghiệp trong hệ thống FBVN
Đội ngũ Tình nguyện viên nhiệt huyết, có trình độ Product Thực phẩm hỗ trợ định kì Xây dựng năng lực thông qua các Dịch vụ hỗ trợ và huấn luyện
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ hoạt động thực tế của FBVN và đề xuất)