- Tốt cho trẻ em
250 TCVN 7730:2007 (ISO/TS
2.6. Khảo sát các yếu tố rủi ro 1 Mục đích khảo sát
2.6.1. Mục đích khảo sát
Dự kiến, kiểm soát các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình sản xuất và tìm cách khắc phục sự cố
2.6.2. Phương pháp tiến hành
− Tìm hiểu các rủi ro có thể xảy ra trong sản xuất − Tìm biện pháp khắc phục, giảm thiểu ảnh hưởng
Bảng 2. 5: Rủi ro & biện pháp khắc phục trong quá trình sản xuất
STT RỦI RO NGUYÊN NHÂN & BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
1 Trạng thái của sữa
quá mềm Nguyên nhân: Nguyên liệu sữa bị gia nhiệt cao, nhanh,hiện tượng kết tủa protein sữa Khắc phục: Đồng hóa tốt, lọc trước khi đóng gói 2 Sản phẩm bị nhớt Nguyên nhân: Nhiễm VSV, hàm lượng đường quá cao
Khắc phục: Kiểm tra chế độ vệ sinh, điều chỉnh tỷ lệ phối trộn
3 Sản phẩm bị thay đổi cấu trúc so với
ban đầu
Nguyên nhân: bảo quản nhiệt độ không đạt yêu cầu Khắc phục: bảo quản sản phẩm ở nhiệt độ đúng theo yêu cầu
Kết luận
Thông qua dự kiến rủi ro để kiểm soát mọi sự cố phát sinh trong quá trình sản xuất, giải quyết những nguyên nhân xấu xảy ra nhằm tìm ra các biện pháp khắc phục tốt nhất.
Điểm mạnh Điểm yếu
o Sữa chua gạo lứt là loại thực phẩm giàu dinh dưỡng. o Sữa chua gạo lứt có nhiều tác
động tích cực lên sức khỏe con người.
o Nguyên liệu gạo lứt là loại nguyên liệu phổ biến ở Việt Nam.
o Sữa chua gạo lứt sử dụng bao bì hộp nhựa vừa tiết kiệm chi phí,
vừa dễ dàng trong việc vận chuyển
o Bao bì hộp nhựa không nhìn thấy được sản phẩm bên trong.
Bên ngo ài
Cơ hội Thách thức
o Sữa chua gạo lứt chưa xuất hiện rộng rãi trên thị trường dưới dạng quy mô công nghiệp. o Sữa chua gạo được sự mong
đợi của người tiêu dùng.
o Sữa chua gạo lứt phải đối đầu với dòng sữa chua của Vinamilk, TH True Milk, … o Sữa chua gạo lứt là loại sữa
chua mới nên cần quy mô quảng cáo rộng rải.