- Kiện toàn bộ máy nhân sự cho HBI trong thời gian sớm nhất có thể.
- Chủ động trong việc tìm kiếm các nguồn tài trợ khác cho hoạt động của HBI. - Phát huy vai trò đầu mối trong hoạt động trợ giúp phát triển DNNVV trên địa bàn. Xây dựng HBI thành một mô hình thành công điển hình để có thể nhân rộng mô hình vƣờn ƣơm doanh nghiệp cho các lĩnh vực, ngành nghề khác.
4.3.3. Một số điều kiện khác
- Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá, tiếp thị về HBI để nâng cao nhận thức của doanh nghiệp và xã hội về vị trí, vai trò và các dịch vụ vủa HBI cung cấp.
- Tăng cường phối hợp và nâng cao khả năng liên kết giữa các cơ quan quản lý nhà nước về VƯDN trên địa bàn Thành phố: Hiện nay tại Hà Nội có 3 VƢDN đang hoạt động, thuộc các cơ quan quản lý khác nhau (HBI - UBND TP Hà Nội, Trung tâm ƣơm tạo công nghệ cao Hòa Lạc - Bộ Khoa học và Công nghệ và Trung tâm CRC - Đại học Bách khoa). Do trực thuộc các đơn vị quản lý khác nhau, mỗi đơn vị này lại có những quy định, mục tiêu và yêu cầu trợ giúp VƢDN khác nhau, nên đến nay các tổ chức trợ giúp này hầu nhƣ không có sự phối hợp và liên kết với nhau. Tất cả đều hoạt động độc lập, mạnh ai nấy lo, việc ai nấy làm dẫn đến hoạt động trợ giúp VƢDN trên địa bàn Hà Nội chƣa có sự liên kết, hợp tác.
77
KẾT LUẬN
Chƣa bao giờ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp lại đƣợc nhắc tới nhiều nhƣ hiện nay. Từ Trung ƣơng đến địa phƣơng nhất quán quan điểm thực hiện chủ trƣơng Nhà nƣớc kiến tạo, lấy doanh nghiệp là đối tƣợng phục vụ. Mọi nguồn lực đƣợc ƣu tiên tập trung cho sự phát triển của doanh nghiệp; khơi gợi tinh thần Quốc gia khởi nghiệp”, Thành phố khởi nghiệp”, Doanh nghiêp khởi nghiệp”. Một số chƣơng trình, chính sách mang tính bƣớc ngoặt về hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đƣợc ban hành, đặc biệt ƣu tiên các doanh nghiệp khởi nghiệp nhƣ: Đề án Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025”, Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020,...
Theo Nghị quyết 35/NQ-CP, mục tiêu đến năm 2020, xây dựng doanh nghiệp Việt Nam có năng lực cạnh tranh, phát triển bền vững, cả nƣớc có ít nhất 1 triệu doanh nghiệp hoạt động, trong đó có các doanh nghiệp có quy mô lớn, nguồn lực mạnh. Khu vực tƣ nhân Việt Nam đóng góp khoảng 48 - 49% GDP, khoảng 49% tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội. Năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) đóng góp khoảng 30 - 35% GDP. Năng suất lao động xã hội tăng khoảng 5%/năm. Hàng năm, có khoảng 30 - 35% doanh nghiệp Việt Nam có hoạt động đổi mới sáng tạo.
Làn sóng khởi nghiệp thực sự bùng bổ và diễn ra hết sức sôi nổi với các hình thức đa dạng và thu hút sự quan tâm của cộng đồng tại Việt Nam. Theo đó, các hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp cũng diễn ra mạnh m và dày đặc trên cả nƣớc. Đồng hành cùng với phong trào hỗ trợ cho khởi nghiệp, tạo dựng môi trƣờng thuận lợi hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp, doanh nghiệp đổi mới sáng tạo, giải pháp phát triển VƢDN luôn đƣợc ƣu tiên nhắc tới và đƣợc coi là một công cụ hữu hiệu để hỗ trợ, gây dựng phát triển các DNNVV tiềm năng.
Trong bối cảnh đó, Vƣờn ƣơm doanh nghiệp chế biến và đóng gói thực phẩm Hà Nội (HBI) với vị thế là một trong những vƣờn ƣơm hoạt động tƣơng đối ổn định và thành công cho đến thời điểm hiện tại, càng phải có sự chuyển mình bắt kịp với nhịp độ phát triển chung của đất nƣớc. Trên cơ sở những kết quả đã đạt đƣợc, phân
78
tích những khó khăn, thách thức cũng nhƣ các nguyên nhân hạn chế của HBI, đề tài đã đƣa ra một số giải pháp khuyến nghị Trung tâm hỗ trợ DNNVV nghiên cứu ứng dụng cho hoạt động quản lý HBI để có thể tạo ra môi trƣờng ƣơm tạo thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ngành thực phẩm. Về dài hạn, phấn đấu đƣa HBI trở thành một mô hình điển hình với những chuẩn mực tốt nhất cho việc hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp, có khả năng nhân rộng cho những Vƣờn ƣơm công nghệ nói chung và những Vƣờn ƣơm trong lĩnh vực chế biến và đóng gói thực phẩm nói riêng.
79
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Khoa học và Công nghệ, 2005. Đề tài nghiên cứu “Một số kinh nghiệm quốc tế về ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao ứng dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa và một số gợi suy cho khu CNC Thành phố Hồ Chí Minh”. Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Chính phủ Việt Nam, 2016. Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020. Việt Nam.
3. Chính phủ Việt Nam, 2016. Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025”. Việt Nam.
4. Nguyễn Thị Lâm Hà, 2009. Đề tài cấp bộ:“ Cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển cơ sở ươm tạo doanh nghiệp công nghệ ở Việt Nam”.Hà Nội: Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW.
5. Nguyễn Thị Lâm Hà, 2002. Đề tài cấp bộ “Một số vấn đề về xây dựng và phát triển vườn ươm doanh nghiệp ở Việt Nam”. Hà Nội: Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW.
6. Hiệp hội vƣờn ƣơm doanh nghiệp Quốc gia Mỹ (NBIA), 2008. Báo cáo về Vườn ươm doanh nghiệp. US.
7. Trần Thị Vân Hoa, 1999. Báo cáo “Vườn ươm cho doanh nghiệp nhỏ và vừa”, Hội thảo về “Doanh nghiệp nhỏ và vừa”. Ban Nghiên cứu Thủ tƣớng Chính phủ, 24/9/1999.
8. Hồ Sỹ Hùng, 2009. Hình thành và phát triển vƣờn ƣơm doanh nghiệp ở Việt Nam. Tạp chí Thông tin và dự báo, số 452, 2009.
9. Liên minh Châu Âu và Hiệp hội các Công viên Khoa học và Công nghệ Italia, 1997. Báo cáo về Vườn ươm doanh nghiệp. Italia.
10. Trung tâm hỗ trợ DNNVV – Sở Kế hoạch và Đầu tƣ thành phố Hà Nội, 2014.
Kết quả khảo sát các VƯDN tại Việt Nam. Hà Nội.
11. UBND thành phố Hà Nội, 2016. Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020. Hà Nội.
80
12. Viện công nghệ sinh học, 2005. Đề tài “Vườn ươm công nghệ sinh học”. Hà Nội. 13. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng, 2009. Đề tài “Nghiên cứu xây
dựng Vườn ươm doanh nghiệp công nghệ trên địa bàn TP Hà Nội”. Hà Nội: Đề tài nghiên cứu cấp Bộ.