6. Bố cục của đề tài
3.6. Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến
Biến độc lập:
X1: Cảm nhận về điểm đến X2: Đặc điểm chuyến đi X3: Động cơ du lịch
X4: Các chương trình hỗ trợ về giá và hoạt động thu hút du lịch X5: Tham khảo
Biến phụ thuộc:
QD: Quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của sinh viên NEU Mô hình nghiên cứu:
QD = α + β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4 + β5X5
a. Phân tích hồi quy đa biến
* Kiểm định Adjusted R Square
Bảng 3.21. Bảng Model Summary trong phân tích hồi quy
Mô hình R
1 ,712a
a. Dự đoán: (Hằng số), Tham khảo, Chuyến đi, Động cơ, Các chương trình hỗ trợ về giá và hoạt động thu hút du lịch, Cảm nhận
b. Biến phụ thuộc: Quyết định
Ta có chỉ số R bình phương hiệu chỉnh (Adjusted R Square) là 0,498. Điều này cho thấy rằng 49,8% sự biến động của biến phụ thuộc là do các biến độc lập gây ra, còn lại 50,2% sự biến động là do những yếu tố bên ngoài mô hình và sai số thống kê. Như vậy mô hình có mức độ phù hợp chưa cao. * Kiểm định ANOVA
Bảng 3.22. Kết quả kiểm định ANOVA
Mô hình
Hồi quy
1 Phần dư
Tổng cộng a. Biến phụ thuộc: Quyết định
b. Dự đoán: (Hằng số), Tham khảo, Chuyến đi, Động cơ, Các chương trình hỗ trợ về giá và hoạt động thu hút du lịch, Cảm nhận
Giá trị Sig. của mô hình < 0,05 nên mô hình phù hợp với bộ dữ liệu và có thể suy rộng ra cho tổng thể.
* Kiểm định hệ số hồi quy Coefficients
Bảng 3.23. Kết quả kiểm định hệ số hồi quy Coefficients Mô hình (Hằng số) X1 Cảm nhận X2 Chuyến đi X3 Động cơ Các chương trình hỗ X4 trợ về giá và hoạt động thu hút du lịch X5 Tham khảo
a, Biến phụ thuộc: Quyết định
Nhận thấy trong kết quả kiểm định hệ số hồi quy Coefficients, các hệ số VIF đều nhỏ hơn 10 (thậm chí là 2), chứng tỏ mô hình hồi quy không xuất hiện hiện tượng đa cộng tuyến. Từ đó, ta có Mô hình hồi quy:
QD = 0,209 + 0,220X1 + 0,281X2 + 0,158X3 + 0,191X4 + 0,098X5 b. Kết qu7 kiểm định các gi7 thuyết
Giả thuyết 1: Yếu tố “Cảm nhận về điểm đến” có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của sinh viên NEU
Theo kết quả phân tích hồi quy, các cảm nhận của đáp viên về điểm đến là yếu tố có tác động tích cực đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của sinh viên NEU (β1 = 0,220, sig = 0,003). Hay nói cách khác, trong trường hợp các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố “cảm nhận về điểm đến” tăng lên thì mức độ ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của sinh viên NEU càng lớn.
Giả thuyết 2: Đặc điểm chuyến đi có ảnh hưởng tích cực đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của sinh viên Kinh tế Quốc dân.
Có thể thấy từ kết quả phân tích hồi quy, các đặc điểm xuất hiện trong chuyến đi là yếu tố có tác động tích cực đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của sinh viên NEU (β1 = 0,281, sig =
0,000). Hay nói cách khác, trong trường hợp các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố “đặc điểm chuyến đi” tăng lên thì mức độ ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của sinh viên NEU càng lớn.