Thang đo các yếu tố bên ngoài

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của sinh viên – trường hợp lựa chọn điểm đến tam đảo của sinh viên trường đại học kinh tế quốc dân (Trang 55 - 59)

6. Bố cục của đề tài

3.2.2. Thang đo các yếu tố bên ngoài

Bảng 3.5. Kết quả Cronbach’s Alpha lần 1 của các thang đo yếu tố bên ngoài .481 .586 .506 .196 .090 .710 .766 .753 .751 .761 .765 .770 .748 .553 .516 .693 .483 .488 .759

- Thang đo nhóm tham khảo có hệ số Cronbach’s Alpha =

0.623 > 0.6 và nằm trong khoảng từ 0.7 đến 0.9 nên có thể khẳng định đảm bảo tính nhất quán nội tại của thang đo nhóm tham khảo. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát TK1, TK2, TK3, lần lượt là 0.481, 0.586, 0.506 và đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu để đưa vào phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

- Thang đo nhóm truyền thông có hệ số Croncach’s Alpha = 0.492 < 0.6 nên khẳng định không đảm bảo tính nhất quán nội tại của thang đo truyền thông của điểm đến. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát TT1, TT2, TT3 đều lớn hơn 0.3. Tuy nhiên, hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát TT3 = 0.087 < 0.3, không thỏa mãn điều kiện, do đó loại biến quan sát TT3. Biến TT3 “Bạn biết đến Tam Đảo thông qua truyền miệng” bị loại là do nguyên nhân hiện nay hình thức truyền thông này không còn phù hợp với thời đại công nghệ ngày càng phát triển với nhiều hình thức truyền thông hiệu quả hơn. Bên cạnh đó đối tượng truyền thông là sinh viên nhạy cảm với công nghệ và chịu nhiều ảnh hưởng bởi mạng xã hội nên hình thức truyền thông này không còn phù hợp và ảnh hưởng ít tới quyết định lựa chọn điểm đến Tam Đảo. Kết quả Cronbach’s Alpha nếu loại thang đo này là 0.710 > 0.6 Do đó việc loại biến TT3 là không ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu vì biến này không đóng vai trò quan trọng trong nội dung thang đo. Sau khi loại biến TT3, tiếp tục hai biến quan sát còn lại vào đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha lần 2 nhận kết quả bảng 3.6.

Bảng 3.6. Kết quả kết quả Cronbach’s Alpha lần 1 của các thang đo yếu tố

Yếu Than

tố g đo

Truyền TT1

thông TT2

- Thang đo nhóm tham khảo có hệ số Cronbach’s Alpha lần 2 =

0,710 > 0,6 và nằm trong khoảng từ 0,7 đến 0,9 nên có thể chấp nhận được. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến TT1, TT2 đều lớn hơn 0,3 nên đạt yêu cầu để đưa vào phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

- Kết quả Cronbach’s Alpha của các thành phần thang đo đặc điểm điểm đến được trình bày trong Bảng 3.4, có thể thấy thang đo đặc điểm đến có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,786 > 0,6, điều đó cho phép khẳng định rằng mức độ nhất quán bên trong giữa bảy biến quan sát của thang đo hình ảnh điểm đến là cao. Các hệ số tương quan biến tổng của 7 biến quan sát đều lớn hơn 0,3 nên đạt yêu cầu để đưa vào phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

- Thang đo đặc điểm chuyến đi có hệ số Cronbach’s Alpha =

0,687 > 0,6 và nằm trong khoảng từ 0,7 đến 0,9 nên có thể khẳng định đảm bảo tính nhất quán nội tại của thang đo đặc điểm chuyến đi. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát CD1, CD2, CD3, lần lượt là 0,553, 0,560, 0,518 và đều lớn hơn 0,3 nên đạt yêu cầu để đưa vào phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

- Thang đo chi phí có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,683 > 0,6 nên có thể khẳng định đảm bảo tính nhất quán nội tại của thang đo này. Hệ số tương quan biến tổng của các thang đo đều lớn hơn 0,3. Các hệ số tương quan biến tổng của ba thang đo đều lớn hơn 0,3 nên đạt yêu cầu để đưa vào phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của sinh viên – trường hợp lựa chọn điểm đến tam đảo của sinh viên trường đại học kinh tế quốc dân (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w