MỘT SỐ ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh, giá trị của 18FFDG PETCT trong lập kế hoạch xạ trị điều biến liều và tiên lượng ở bệnh nhân ung thư thực quản 13 trên. (Trang 141)

Nghiên cứu của chúng tôi có một số hạn chế do những điều kiện khách quan và chủ quan cần khắc phục khi tiến hành các nghiên cứu tiếp theo. Thứ nhất, do số BN được làm siêu âm nội soi ít nên đánh giá giai đoạn u ban đầu chủ yếu dựa trên hình ảnh CLVT và không đối chiếu được siêu âm nội soi với hình ảnh 18F-FDG PET/CT. Trong giai đoạn thiết kế và thời gian đầu của nghiên cứu này, kỹ thuật nội soi siêu âm chưa được triển khai thường quy ở bệnh viện chúng tôi. Một hạn chế khác của nghiên cứu là không đối chiếu được các hạch trung thất nghi ngờ di căn trên 18F-FDG PET/CT và CLVT với mô bệnh học nên không tính được giá trị chẩn đoán di căn hạch của 18F-FDG PET/CT và CLVT. Tuy nhiên, đây cũng là hạn chế chung của nhiều nghiên cứu vì không thể và không nên phẫu thuật hoặc sinh thiết tất cả các hạch được coi là di căn trên 18F-FDG PET/CT. Trong nghiên cứu này, chúng tôi chỉ sử dụng đánh giá đáp ứng bằng lâm sàng và các phương pháp chẩn đoán hình ảnh (nội soi, CLVT, 18F-FDG PET/CT) mà không thể đánh giá đáp ứng điều trị dựa trên mô bệnh học nên không tránh khỏi sai số nhất định trong đánh giá đáp ứng tại chỗ. Cuối cùng, số lượng BN được đánh giá đáp ứng điều trị bằng 18F-FDG PET/CT còn chưa nhiều nên tính đại diện cho quẩn thể có thể chưa cao. Vì vậy, nên cần tiếp tục nghiên cứu theo hướng này trong tương lai với số lượng bệnh nhân lớn hơn.

KẾT LUẬN

1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hình ảnh 18F-FDG PET/CT của BN UTTQ 1/3 trên

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hình ảnh 18F-FDG PET/CT đánh giá giai đoạn ở 92 BN UTTQ 1/3 trên, chúng tôi có một số nhận xét như sau:

- Tuổi phát hiện bệnh trung bình 59,2 ± 8,1, đa số là nam giới (98,9%). Các triệu chứng hay gặp gồm: nuốt nghẹn (89,1%), sút cân (51,1%) và đau ngực (41,3%). Tỷ lệ BN có BMI < 18,5 là 17,4%.

- 100% BN có mô bệnh học là ung thư biểu mô vảy.

- 18F-FDG PET/CT xác định vị trí u nguyên phát ở 100% BN. SUVmax u trung bình là 14,8 ± 5,5. Có sự khác biệt rõ rệt SUVmax tại tổn thương u theo giai đoạn u (T1-2 với T3-4) và giai đoạn hạch (N0 với N+) với p < 0,05.

- 18F-FDG PET/CT phát hiện được 277 hạch, nhiều hơn trên CLVT là 117 hạch. Tỷ lệ di căn hạch cổ, trung thất và ổ bụng trên hình ảnh 18F-FDG PET/CT lần lượt là 44,0%, 54,5% và 1,5%. Các hạch di căn < 10 mm chiếm tỷ lệ 59,6% với trung vị SUVmax là 4,0.

- So với hình ảnh CLVT, 18F-FDG PET/CT đánh giá tăng giai đoạn bệnh ở 59,8% và giảm giai đoạn bệnh ở 2,2% BN. 18F-FDG PET/CT thay đổi chiến thuật điều trị ở 11,0% BN. 18F-FDG PET/CT phát hiện thêm 2,2% BN có ung thư kết hợp ở vùng đầu - cổ.

2. Giá trị của 18F-FDG PET/CT trong lập kế hoạch XTĐBL và tiên lượng sau hóa - xạ trị triệt căn BN UTTQ 1/3 trên

- Trong số 68 BN được lập kế hoạch XTĐBL trên CLVT và tham khảo hình ảnh 18F-FDG PET/CT, chiều dài u trung bình trên 18F-FDG PET/CT nhỏ hơn trên CLVT tương ứng là 5,1 ± 1,7 cm và 5,8 ± 1,7 cm (p < 0,05). 18F-FDG PET/CT xác định thể tích u tăng ở 2,9% BN và giảm ở 54,4% BN. Thể tích hạch tăng ở 72,1% BN và giảm ở 4,4% BN. Với trung vị theo dõi 13 tháng, tỷ lệ sống thêm toàn bộ và kiểm soát vùng 4 năm là 48,6% và 46,4%.

- Trong số 40 BN sau hóa - xạ được đánh giá đáp ứng điều trị bằng 18F- FDG PET/CT:

+ Tỷ lệ đáp ứng hoàn toàn là 45,0%. SUVmean u trước điều trị (ngưỡng 6,2) và SUVmean u sau điều trị (ngưỡng 2,9) có độ nhạy, độ đặc hiệu, độ chính xác trong dự báo đáp ứng hoàn toàn tương ứng là 66,7%, 77,3%, 72,5% và 94,4%, 81,8%, 87,5%.

+ Tỷ lệ sống thêm toàn bộ 4 năm là 67,3%. MTV tổng sau điều trị (ngưỡng 8,0) và TLG tổng sau điều trị (ngưỡng 27,0) có khả năng dự báo sống thêm toàn bộ với độ nhạy, độ đặc hiệu, độ chính xác đều là 70,0%, 80,0% và 77,5%.

+ Tỷ lệ sống thêm không tiến triển 4 năm là 52,6%. Các thông số tiên lượng độc lập với bệnh tiến triển gồm không đáp ứng theo PERCIST 1.0 (HR = 6,72) và MTV u sau điều trị (HR = 1,34) với p < 0,05. Các thông số sau điều trị

gồm SUVmean u (ngưỡng 3,2) và MTV u (ngưỡng 6,6) đều có vai trò dự báo sống thêm không tiến triển.

+ Tỷ lệ kiểm soát vùng 4 năm là 53,4%. SUVmean u (HR = 13,84) và MTV u sau điều trị (HR = 1,36) là các thông số tiên lượng độc lập cho kiểm soát vùng (p < 0,05). Các thông số của 18F-FDG PET/CT sau điều trị gồm SUVmean u (ngưỡng 2,5), MTV u (ngưỡng 6,6) đều có vai trò dự báo kiểm soát vùng.

KIẾN NGHỊ

1. Nên áp dụng 18F-FDG PET/CT trong chẩn đoán giai đoạn và lập kế hoạch xạ trị cho BN UTTQ 1/3 trên giai đoạn tiến triển để góp phần đánh giá giai đoạn và xác định các thể tích xạ trị một cách chính xác.

2. Sử dụng một số thông số chuyển hoá 18F-FDG trước hoặc/và sau hoá - xạ triệt căn để đánh giá đáp ứng điều trị và tiên lượng, định hướng chiến thuật theo dõi, điều trị tiếp theo cho BN UTTQ 1/3 trên. Nhóm BN có SUVmean u trước điều trị > 6,2, SUVmean u sau điều trị > 2,9 và ∆SUVmax < 70% thường có đáp ứng kém với hóa – xạ trị. Nhóm bệnh nhân SUVmean u sau điều trị > 3,2, MTV u sau điều trị > 6,6 cần được theo dõi chặt chẽ bằng nội soi và CLVT để sớm phát hiện bệnh tiến triển và điều trị kịp thời.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1. Nguyễn Đình Châu, Lê Ngọc Hà (2021), Giá trị của 18F-FDG PET/CT trong đánh giá giai đoạn bệnh nhân ung thư thực quản 1/3 trên. Tạp chí Y Dược học quân sự, (7), tr. 65-71.

2. Nguyễn Đình Châu, Lê Ngọc Hà (2021), Nghiên cứu giá trị của 18F-FDG PET/CT trong lập kế hoạch xạ trị điều biến liều ở bệnh nhân ung thư thực quản 1/3 trên. Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, (6), tr. 164 – 170.

3. Nguyễn Đình Châu, Lê Ngọc Hà (2021), Nghiên cứu vai trò tiên lượng của giá trị hấp thu chuẩn 18F-FDG PET/CT ở bệnh nhân ung thư biểu mô vảy thực quản điều trị hóa – xạ triệt căn, Tạp chí Y học Việt Nam, (1), tr. 220-225.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hoeben A., Polak J., Van De Voorde L., et al. (2016). Cervical esophageal cancer: a gap in cancer knowledge. Annals of Oncology, 27(9), 1664– 1674.

2. Amin R.N., Parikh S.J., Gangireddy V.G.R., et al. (2016). Early Esophageal Cancer Specific Survival Is Unaffected by Anatomical Location of Tumor: A Population-Based Study. Canadian Journal of Gastroenterology and Hepatology, e6132640.

3. Jung H.K., Tae C.H., Lee H.A., et al. (2020). Treatment pattern and overall survival in esophageal cancer during a 13-year period: A nationwide cohort study of 6,354 Korean patients. PLOS ONE, 15(4), e0231456.

4. Phạm Đức Huấn, Đỗ Mai Lâm (2006). Cắt thực quản qua nội soi ngực phải với tư thế nằm sấp trong điều trị ung thư thực quản. Nghiên cứu Y học, 54(43), 30–33.

5. Bùi Văn Lệnh (2007). Nghiên cứu giá trị của chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán ung thư thực quản. Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội. 6. Bộ Y tế (2020). Ung thư thực quản. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị

một số bệnh ung bướu. Nhà xuất bản Y học, 264–280.

7. Ajani J.A., Barthel J.S., Bentrem D.J., et al. (2022). Esophageal and Esophagogastric Junction Cancers. J Natl Compr Canc Netw, 9(8), 830– 887.

8. Xu D., Li G., Li H., et al. (2017). Comparison of IMRT versus 3D-CRT in the treatment of esophagus cancer: A systematic review and meta- analysis. Medicine, 96(31), e7685.

9. Muijs C.T., Beukema J.C., Pruim J., et al. (2010). A systematic review on the role of FDG-PET/CT in tumour delineation and radiotherapy planning in patients with esophageal cancer. Radiotherapy and Oncology, 97(2), 165–171.

10. Cheung G.S.M. (2013). Contribution of PET–CT in radiotherapy planning of oesophageal carcinoma: A review. Radiography, 19(3), 259– 269.

11. Metzger J.C., Wollschläger D., Miederer M., et al. (2017). Inclusion of PET-CT into planning of primary or neoadjuvant chemoradiotherapy of esophageal cancer improves prognosis. Strahlenther Onkol, 193(10), 791– 799.

12. Atsumi K., Nakamura K., Abe K., et al. (2013). Prediction of outcome with FDG-PET in definitive chemoradiotherapy for esophageal cancer.

Journal of Radiation Research, 54(5), 890–898.

13. Cremonesi M., Garibaldi C., Timmerman R., et al. (2017). Interim 18 F- FDG-PET/CT during chemo-radiotherapy in the management of oesophageal cancer patients. A systematic review. Radiotherapy and Oncology, 125(2), 200–212.

14. Han S., Kim Y.J., Woo S., et al. (2018). Prognostic Value of Volumetric Parameters of Pretreatment 18F-FDG PET/CT in Esophageal Cancer: A Systematic Review and Meta-analysis. Clin Nucl Med, 43(12), 887–894. 15. Takahashi N., Umezawa R., Takanami K., et al. (2018). Whole-body total

lesion glycolysis is an independent predictor in patients with esophageal cancer treated with definitive chemoradiotherapy. Radiotherapy and Oncology, 129(1), 161–165.

16. Kim N., Cho H., Yun M., et al. (2019). Prognostic values of mid- radiotherapy 18F-FDG PET/CT in patients with esophageal cancer.

Radiation Oncology, 14(1), 27.

17. WHO (2020). Cancer today. <http://gco.iarc.fr/today/home>, accessed: 12/22/2021.

18. Kim T.J. (2018). Imaging and Staging of Esophageal Cancers.

Diagnostic Imaging for Thoracic Surgery. Switzerland: Springer.

19. Edge SB, Byrd DR, Compton CC, et al. (2009), AJCC Cancer Staging Manual, 7th ed. NewYork: Springer - Verlag.

20. Arnold M., Soerjomataram I., Ferlay J., et al. (2015). Global incidence of oesophageal cancer by histological subtype in 2012. Gut, 64(3), 381– 387.

21. Graham D.Y., Schwartz J.T., Cain G.D., et al. (1982). Prospective evaluation of biopsy number in the diagnosis of esophageal and gastric carcinoma. Gastroenterology, 82(2), 228–231.

22. Esophagus cancer staging

<http://www.aboutcancer.com/esoph_stage_utd_507.htm>, accessed: 05/21/2022.

23. Krill T., Baliss M., Roark R., et al. (2019). Accuracy of endoscopic ultrasound in esophageal cancer staging. J Thorac Dis, 11(Suppl 12), S1602–S1609.

24. Gupta R., Rankin S.C. (2002). Staging of oesophageal cancer. Cancer Imaging, 2(2), 75–80.

25. Gaillard F., Niknejad M. (2008). Esophageal carcinoma. Radiology Reference Article <https://radiopaedia.org/articles/oesophageal- carcinoma-1>, accessed: 05/21/2022.

26. Liu S., Zheng H., Pan X., et al. (2017). Texture analysis of CT imaging for assessment of esophageal squamous cancer aggressiveness. J Thorac Dis, 9(11), 4724–4732.

27. Van Westreenen H.L., Westerterp M., Bossuyt P.M.M., et al. (2004). Systematic Review of the Staging Performance of 18 F- Fluorodeoxyglucose Positron Emission Tomography in Esophageal Cancer. JCO, 22(18), 3805–3812.

28. Block M.I., Patterson G.A., Sundaresan R.S., et al. (1997). Improvement in Staging of Esophageal Cancer With the Addition of Positron Emission Tomography. The Annals of Thoracic Surgery, 64(3), 770–777.

29. National Cancer Institute (2021). Cancer of the Esophagus - Cancer Stat Facts. SEER, <https://seer.cancer.gov/statfacts/html/esoph.html>, accessed: 12/26/2021.

30. Rice TW, Kelsen DP, Blackstone EH, et al. (2017). Esophagus and esophagogastric junction. AJCC Cancer Staging Manual, 8th ed. New York: Springer, 185-202.

31. Wang S., Liao Z., Chen Y., et al. (2006). Esophageal Cancer Located at the Neck and Upper Thorax Treated with Concurrent Chemoradiation: A Single-Institution Experience. Journal of Thoracic Oncology, 1(3), 252– 259.

32. Sun J.M., Shen L., Shah M.A., et al. (2021). Pembrolizumab plus chemotherapy versus chemotherapy alone for first-line treatment of advanced oesophageal cancer (KEYNOTE-590): a randomised, placebo- controlled, phase 3 study. The Lancet, 398(10302), 759–771.

33. Kato K., Cho B.C., Takahashi M., et al. (2019). Nivolumab versus chemotherapy in patients with advanced oesophageal squamous cell carcinoma refractory or intolerant to previous chemotherapy (ATTRACTION-3): a multicentre, randomised, open-label, phase 3 trial.

The Lancet Oncology, 20(11), 1506–1517.

34. Cooper J.S., Guo M.D., Herskovic A., et al. (1999). Chemoradiotherapy of Locally Advanced Esophageal Cancer: Long-term Follow-up of a Prospective Randomized Trial (RTOG 85-01). JAMA, 281(17).

35. Bedenne L., Michel P., Bouché O., et al. (2007). Chemoradiation Followed by Surgery Compared With Chemoradiation Alone in Squamous Cancer of the Esophagus: FFCD 9102. JCO, 25(10), 1160– 1168.

36. Honing J., Smit J.K., Muijs C.T., et al. (2014). A comparison of carboplatin and paclitaxel with cisplatinum and 5-fluorouracil in definitive chemoradiation in esophageal cancer patients. Annals of Oncology, 25(3), 638–643.

37. Barrett A., Ma J.D., and Morris S. (2009). Oesophagus and stomach.

38. Ishida Y., Sakanaka K., Fujii K., et al. (2019). Intensity-modulated radiotherapy for cervical esophageal squamous cell carcinoma without hypopharyngeal invasion: dose distribution and clinical outcome.

Journal of Radiation Research, 60(4), 517–526.

39. Fenkell L., Kaminsky I., Breen S., et al. (2008). Dosimetric comparison of IMRT vs. 3D conformal radiotherapy in the treatment of cancer of the cervical esophagus. Radiotherapy and Oncology, 89(3), 287–291.

40. Freilich J., Hoffe S.E., Almhanna K., et al. (2015). Comparative outcomes for three-dimensional conformal versus intensity-modulated radiation therapy for esophageal cancer: 3-D versus IMRT for esophageal cancer. Dis Esophagus, 28(4), 352–357.

41. Lin W.C., Chang C.L., Hsu H.L., et al. (2019). Three-Dimensional Conformal Radiotherapy-Based or Intensity-Modulated Radiotherapy- Based Concurrent Chemoradiotherapy in Patients with Thoracic Esophageal Squamous Cell Carcinoma. Cancers, 11(10), 1529.

42. Bai X., Dang J., Chen Z., et al. (2020). Comparison between Intensity- Modulated Radiotherapy and Three-Dimensional Conformal Radiotherapy for Their Effectiveness in Esophageal Cancer Treatment: A Retrospective Single Institution Study. Journal of Oncology, 2020, 1–8. 43. Rahman W.T., Wale D.J., Viglianti B.L., et al. (2019). The impact of

infection and inflammation in oncologic 18F-FDG PET/CT imaging.

Biomedicine & Pharmacotherapy, 117, 109168.

44. Van Der Veldt A., Smit E., and Lammertsma A.A. (2013). Positron Emission Tomography as a Method for Measuring Drug Delivery to Tumors in vivo: The Example of [11C]docetaxel. Front Oncol, 3, 208. 45. Townsend D.W. (2006). Basic Science of PET and PET/CT. Positron

46. O J.H., Lodge M.A., and Wahl R.L. (2016). Practical PERCIST: A Simplified Guide to PET Response Criteria in Solid Tumors 1.0.

Radiology, 280(2), 576–584.

47. James W.P.T. (1977). Research on obesity*. Nutrition Bulletin, 4(3), 187– 190.

48. Lemarignier C., Di Fiore F., Marre C., et al. (2014). Pretreatment metabolic tumour volume is predictive of disease-free survival and overall survival in patients with oesophageal squamous cell carcinoma.

Eur J Nucl Med Mol Imaging, 41(11), 2008–2016.

49. Moon S.H., Hyun S.H., Choi J.Y. (2013). Prognostic Significance of Volume-Based PET Parameters in Cancer Patients. Korean J Radiol, 14(1), 1–12.

50. Kato H., Miyazaki T., Nakajima M., et al. (2005). The incremental effect of positron emission tomography on diagnostic accuracy in the initial staging of esophageal carcinoma. Cancer, 103(1), 148–156.

51. Liberale G., Van Laethem J.L., Gay F., et al. (2004). The role of PET scan in the preoperative management of oesophageal cancer. European Journal of Surgical Oncology (EJSO), 30(9), 942–947.

52. Huang Y.C., Lu H.I., Huang S.C., et al. (2017). FDG PET using SUVmax for preoperative T-staging of esophageal squamous cell carcinoma with and without neoadjuvant chemoradiotherapy. BMC Med Imaging, 17(1), 1.

53. Akiyama H., Tsurumaru M., Udagawa H., et al. (1994). Radical Lymph Node Dissection for Cancer of the Thoracic Esophagus:. Annals of Surgery, 220(3), 364–373.

54. Lerut T., Coosemans W., Decker G., et al. (2001). Cancer of the esophagus and gastro-esophageal junction: potentially curative therapies.

55. G.M. Wang, D.F. Liu, Y.P. Xu, et al. (2016). PET/CT imaging in diagnosing lymph node metastasis of esophageal carcinoma and its comparison with pathological findings. European Review for Medical and Pharmacological Sciences, (20), 1495–1500.

56. Van Westreenen H.L., Westerterp M., Bossuyt P.M.M., et al. (2004). Systematic review of the staging performance of 18F- fluorodeoxyglucose positron emission tomography in esophageal cancer.

J Clin Oncol, 22(18), 3805–3812.

57. Hu J., Zhu D., Yang Y. (2018). Diagnostic value of 18F- fluorodeoxyglucose positron-emission tomography/computed tomography for preoperative lymph node metastasis of esophageal cancer: A meta-analysis. Medicine, 97(50), e13722.

58. Erasmus J.J., Munden R.F., Truong M.T., et al. (2006). Preoperative Chemo-Radiation-Induced Ulceration in Patients with Esophageal Cancer: A Confounding Factor in Tumor Response Assessment in Integrated Computed Tomographic-Positron Emission Tomographic Imaging. Journal of Thoracic Oncology, 1(5), 478–486.

59. Weber W.A., Ott K., Becker K., et al. (2001). Prediction of Response to Preoperative Chemotherapy in Adenocarcinomas of the Esophagogastric Junction by Metabolic Imaging. JCO, 19(12), 3058–3065.

60. Westreenen H.L. van, Westerterp M., Jager P.L., et al. (2005). Synchronous Primary Neoplasms Detected on 18F-FDG PET in Staging of Patients with Esophageal Cancer. J Nucl Med, 46(8), 1321–1325. 61. Chatterton B.E., Ho Shon I., Baldey A., et al. (2009). Positron emission

tomography changes management and prognostic stratification in patients with oesophageal cancer: results of a multicentre prospective

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh, giá trị của 18FFDG PETCT trong lập kế hoạch xạ trị điều biến liều và tiên lượng ở bệnh nhân ung thư thực quản 13 trên. (Trang 141)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(170 trang)
w