Một số hình dạng phù hợp của nhà trên chiều cao

Một phần của tài liệu Giáo trình Kết cấu nhà cao tầng bêtông cốt thép: Phần 1 (Trang 30 - 32)

Tỷ lệ giữa chiều cao H và chiều rộng nhà B cần hạn chế (theo bảng 2.2):

Khe kháng chấn B L B H H/B<3,5 <B/4

-22- Nguyên nhân chủ yếu hạn chế tỷ lệ H/B là

- Để cho nhà cao tầng đủ độ cứng: hạn chế chuyển vị ngang của nhà;

- Tránh sự mất ổn định tổng thể của cơng trình dƣới tác dụng của tải trọng đứng; - Ngăn chặn lật của cơng trình dƣới tác dụng của tải ngang (giĩ, động đất); - Giảm giá trị tần số dao động, gia tốc dao động.

3. Tính đối xứng (hình học, độ cứng, trọng lực)

Cơng trình đƣợc xem là đối xứng qua một, hai hoặc nhiều trục trên mặt bằng hoặc trên chiều cao nếu các thơng số hình học cùa nĩ giống hệt nhau ở mỗi phía của trục đang xét.

Tính đối xứng của nhà cỏ thể phân làm 2 loại:

- Đối xứng trong mặt bằng qụa một hoặc nhiều trục ngang - Đối xứng trên chiều cao qua một trục đứng, ngang hoặc cả hai.

Khi nhà đối xứng qua hai trục thì tâm cứng trùng với trọng tâm nhà, nếu tâm cứng khơng trùng với trọng tâm nhà thì mơmen xoắn xuất hiện làm cho nhà bị xoắn, mơmen xoắn cũng cĩ thể phát sinh nếu tâm khối lƣợng khơng trùng với trọng tâm nhà . .. lúc này các trị nội lực do mơmen xoắn gây ra và cĩ thể đĩ chính là nguyên nhân chính dẫn đến sự phá hoại cơng trình trong thời gian động đất. Tuy nhiên, mơ men xoắn phát sinh chủ yếu do mặt bằng nhà khơng đối xứng.

2.2.2. Giải pháp kết cấu

2.2.2.1. Tính đồng nhất và liên tục của việc phân bổ độ cứng và cường độ của các cấu ki chịu lực

- Khi thiết kế kháng chấn cần phải tạo ra một sự đồng nhất và liên tục trong việc phân độ cứng và cƣờng độ của các cấu kiện chịu tải.

- Độ cứng của các cấu kiện chịu tải ngang (cột, vách, lõi...) khơng đổi suốt chiều cao phải đồng trục, tránh lệch trục.

- Tất cả các cột và vách chịu lực đều liên tục và đƣờng truyền tải của nĩ khơng bị gãy hoặc đứt khúc từ mĩng đến mái.

- Tất cả các dầm khơng cĩ dạng khúc khuỷu (do thay đổi tiết diện dầm), nên bố trí lƣới cột sao cho các nhịp dầm gần bằng nhau.

- Các cột và dầm phải đồng trục, bề rộng các cột và dầm phải gần bằng nhau, để dễ dàng cho việc cấu tạo các chi tiết cốt thép và thuận lợi cho việc truyền mơ men, lực cắt qua chỗ liên kết giữa chúng. Hạn chế dùng dầm bẹt vì thƣờng bị phá hoại cạnh chỗ liên kết với cột.

- Khơng cĩ cấụ kiện chủ yếu nào bị thay đổi tiết diện đột ngột.

- Kết cấu càng liên tục và càng liền khối càng tốt, bậc siêu tĩnh càng cao càng tốt. - Kết cấu càng liên tục và càng liền khối càng tốt, bậc siêu tĩnh càng cao càng tốt.

-23-

Một phần của tài liệu Giáo trình Kết cấu nhà cao tầng bêtông cốt thép: Phần 1 (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)