Sơ đồ hình thành khớp dẻo của khung

Một phần của tài liệu Giáo trình Kết cấu nhà cao tầng bêtông cốt thép: Phần 1 (Trang 36 - 37)

Nguyên tắc cơ bản của việc thiết kế kháng chấn là đảm bảo cho các cột khơng bị phá hoại trƣớc dầm “cột khỏe hơn dầm”. Dƣới tác động của tải địa chấn, biến dạng dẻo phải xuất hiện trƣớc hết ở dầm, sau đĩ mới tới các cột: cĩ thể một số dầm bị hƣ hỏng trong khi đĩ cột định cịn đủ khả năng chịu tải, cơng trình khơng bị sụp đổ. Nếu thiết kế “dầm khỏe cột yếu”, khớp dẻo xuất hiện ở cột trƣớc, cột bị biến dạng và mất ổn định đầu tiên thì lực nén sẽ nhanh chĩng làm cột bị phá hoại dẫn đến nguy cơ cơng trình cĩ khả năng bị sụp đổ cao.

Khi thiết kế nhà cao tầng cần chú ý việc chọn độ cứng giữa cột và dầm sao cho tránh trƣờng hợp cột bị phá hoại trƣớc dầm.

2.2.3. Bố trí khe co dãn, khe lún, khe kháng chấn

Khi thiết kế nên điều chỉnh hình dạng mặt bằng, dùng các biện pháp cấu tạo, tính tốn và thi cơng hợp lý để tránh đặt khe lún, khe nhiệt, khe kháng chấn.

Khe co dãn:

Buộc phải bố trí đối với các trƣờng hợp sau: Mặt bằng cơng trình cĩ hình dạng phức tạp.

Cơng trình với các khu vực cĩ số tầng chênh lệch quá lớn.

Độ cứng hoặc tải trọng các bộ phận kết cấu chênh lệch nhau khá nhiều mà khơng cĩ biện pháp xử lý hiệu quả.

-28-

Bảng 2. 4. Khoảng cách lớn nhất của khe co dãn khi khơng tính tốn

Loại kết cấu Phƣơng pháp thi cơng Khoảng cách lớn nhất

Khung Đổ tại chỗ 50

Khung – vách Lắp ghép 70

Vách cứng Đổ tại chỗ 45

Khe lún:

Thƣờng bố trí nơi các khối nhà cĩ sự chênh lệch số tầng lớn, do địa chất thay đổi phức tạp. Khe lún phải xuyên qua mĩng do đĩ cần cĩ biện pháp xử lý rất phức tạp đối với cơng trình cĩ nhiều tầng hầm vì thế nên hạn chế bố trí nhiều khe lún, chỉ bố trí khe lún khi thật cần thiết.

Cĩ thể khơng cần bố trí khe lún nếu:

Cơng trình sử dụng mĩng cọc chống vào lớp đá hoặc bằng các biện pháp khác chứng minh đƣợc độ lún lệch cơng trình khơng đáng kể.

Việc tính lún cĩ độ tin cậy cao, thể hiện độ chênh lệch lún giữa các bộ phận nằm trong giới hạn cho phép.

Cĩ thể dùng biện pháp thi cơng thích hợp nhƣ thi cơng phần cao tầng trƣớc phần thấp tầng sau, cĩ tính tốn mức độ chênh lệch lún hai khối kề nhau, để khi thi cơng xonệ thì độ lún hai khối đĩ xấp xỉ nhau, hoặc chừa một mạch bê tơng giữa hai khối để đổ sau, khi độ lún của hai khối đã ổn định.

Khe kháng chấn:

Phải đặt theo suốt chiều cao cơng trình và cĩ thể khơng xuyên qua mĩng, trừ trƣờng hợp kểt hợp với khe lún.

Khi mặt bằng nhà phức tạp dạng hình chữ L, T, U, H, Y... thƣờng hay bị hƣ hỏng hoặc sụp đổ khi gặp động đất mạnh, khi đĩ phải bố trí khe kháng chấn, để chia mặt bằng nhà thành các khối nhà cĩ mặt bằng đơn giản.

Bề rộng khe kháng chấn cần phải cĩ bề rộng đủ lớn để khi dao động các phần của cơng trình đã đƣợc tách ra, sao cho các phần nhà nằm cạnh nhau khơng va đập vào nhau khi động đất xảy ra.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kết cấu nhà cao tầng bêtông cốt thép: Phần 1 (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)