Vị trí tâm khối lƣợng và tâm cứng trên mặt bằng nhà

Một phần của tài liệu Giáo trình Kết cấu nhà cao tầng bêtông cốt thép: Phần 1 (Trang 34 - 35)

- Các vách nên cĩ chiều cao chạy suốt từ mĩng đến mái và cĩ độ cứng khơng đổi trên tồn bộ chiều cao hoặc giảm dần từ dƣới lên trên.

- Khơng nên chọn vách cĩ khả năng chịu tải lớn với số lƣợng ít, nên chọn nhiều vách cĩ khả năng chịu tải tƣơng đƣơng phân bố đều trên mặt bằng.

- Khơng nên chọn khoảng cách giữa các vách và từ vách đến biên quá lớn.

- Chiều đày vách đổ tồn khối chọn khơng nhỏ hơn 200 mm và khơng nhỏ hom 1/20 chiều cao tầng.

- Vách cứng trong nhà cĩ thể bổ trí từng nhĩm hình L, T, I...

- Các lỗ cửa trên các vách cần bố trí đều đặn và thẳng hàng từ trên xuống dƣới, khơng bố trí lệch nhau.

- Việc bố trí số lƣợng và vị trí của các vách cứng, lõi cứng trong nhà cao tầng rất quan trọng vì nĩ ảnh hƣởng đến vị trí tâm cứng, tâm uốn trên mặt băng. Bổ trí các vách cứng, lõi cứng trên mặt bằng nên bố trí đối xứng cả hai trục để tâm khối lƣợng (M) trùng với tâm cứng (R): (M=R). Nếu tâm (M) khơng trùng tâm (R) của nhà thì nhà sẽ bị xoắn. Độ lệch tâm cùa hai tâm này quyết định tới trị số của mơ men xoắn.

- Theo quan điểm kháng chấn (bố trí vách, lõi cứng) đơi khi mâu thuẫn với quan điểm thiết kế chức năng sử dụng cơng trình, trƣờng hợp này tất cả các yếu tố liên quan phải đƣợc xem xét và phân tích đồng thời để chọn giải pháp tối ƣu, sao cho độ lệch tâm là bé nhất.

2.2.2.3. Phân bố độ cứng và cường độ theo phương ngang

Độ cứng và cƣờng độ kểt cấu nên bố trí đều đặn và, đối xứng trên mặt bằng cơng trình.

Để giảm độ xoắn khi dao động, tâm cớng của cơng trình cần đƣợc bổ trí gần trọng tâm của nĩ.

-26-

Hệ thống chịu lực ngang chính của cơng trình cần đƣợc bố trí theo hai phƣơng và khoảng cách giữa các vách cứng phải nằm trong giới hạn nhất định để cĩ thể xem kết cấu sàn khơng bị biển dạng trong mặt phăng của nĩ khi chịu tải trọng ngang.

Bảng 2. 3. Khoảng cách giữa các vách cứng phải thỏa mãn điều kiện:

Thiết kế khơng kháng chấn Lv ≤ 5B và Lv ≤ 60 m Thiết kế kháng chấn cấp ≤ 7 Lv ≤ 4B và Lv ≤ 50 m Thiết kế kháng chấn cấp 8 Lv ≤ 3B và Lv ≤ 40 m Thiết kế kháng chấn cấp 9 Lv ≤ 2B và Lv ≤ 30 m

2.2.2.4. Bố trí lõi cứng

Đối với nhà cĩ lõi cứng, vị trí của lõi cứng trên mặt bằng sẽ cĩ ảnh hƣởng quyết định tới trị số mơmen xoắn. Nên bố trí lõi cứng gần trọng tâm nhà, nếu khơng thể bố trí các lõi cứng một cách đối xứng thì cần bổ sung thêm vào hệ kết cấu một vài vách cứng chịu tải khác.

Nhà cĩ chiều cao trên 100m thƣờng dùng hệ lõi, ống, ống trong ống. Vai trị khung cột, nếu cĩ chỉ giảm nhịp sàn, hầu nhƣ khơng tham gia vào tải ngang. Khi hệ cột đƣợc bố trí dày đặc dọc theo chu vi cơng trình và cĩ độ cứng lớn đáng kể so với độ cứng của lõi tạo thành một kết cấu khung khơng gian cùng tham gia chịu lực cùng lõi.

Việc thiết kế ống cần thỏa mãn các yêu cầu sau:

- Tỷ số giữa chiều cao và chiều rộng của ống cần lớn hơn 3.

- Khoảng cách giữa các trụ - ống ngồi chu vi khơng nên lớn hơn chiều cao tầng và nên nhỏ hơn 3 m. Mặt cắt trụ - ống ngồi cần dùng dạng chữ nhật hoặc chữ T.

- Khoảng cách giữa ống trong và ống ngồi khi khơng tính động đất khơng lớn hơn 12m, ngƣợc lại khơng lớn hơn 10m.

a)Một lõi trong; b, e, g, h) Hai lõi trong; c) Hai lõi ngồi; f)Ba lõi trong; d, l) Kết hợp lõi trong lõi ngồi

Một phần của tài liệu Giáo trình Kết cấu nhà cao tầng bêtông cốt thép: Phần 1 (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)