Khi thiết kế nhà cao tầng cần xem xét cơng trình đĩ cĩ nằm trong vùng cĩ khả năng xảy ra động đất mạnh hay khơng để áp dụng các qui định tƣơng ứng.
Kết cấu khơng cĩ thiết kế chống động đất gọi là kết cấu thơng thuờng.
Đặc biệt chú ý đến các yêu cầu cấu tạo khi thiết kế kết cấu chống động đất Tải trọng: kết cấu nhà cao tầng cần tính tốn thiết kế với các tổ hợp tải trọng đứng, tải ngang (giĩ: tĩnh và động), tải động đất theo TCVN 2737:1995 “Tải trọng và tác động”; TCVN 9386:2012 Thiết kế cơng trình chịu động đất; TCXDVN 198 – 1999 Nhà cao tầng.
Kết cấu nhà cao tầng cần phải tính tốn và kỉểm tra về độ bền, biến dạng, độ cứng, ổn định và dao động.
Nội lực và biến dạng của kết cấu nhà cao tầng đƣợc tính tốn theo phƣơng pháp đàn hồi. Đối với dầm, cĩ thể điều chỉnh lại nội lực do biến dạng dẻo.
Sàn tầng hầm Mặt đất
-38-
Chương 3
TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG LÊN NHÀ CAO TẦNG
Tải trọng tác động lên nhà cao tầng bao gồm: - Tải trọng thẳng đứng gồm:
+ Tĩnh tải là tải trọng tác động thƣờng xuyên, cĩ vị trí, phƣơng, chiều và giá trị khơng đổi trong quá trình sử dụng. Đĩ là trọng lƣơng bản thân kết cấu chịu lực, các kết cấu bao che, các lớp cách âm,…
+ Hoạt tải là tải trọng tác động khơng thƣờng xuyên. - Tải trọng ngang gồm:
+ Tải trọng giĩ do tác động của khi hậu và thời tiết thay đổi theo thời gian, độ cao, và địa điểm dƣới dạng áp lực trên các mặt hứng giĩ hoặc hút giĩ của ngơi nhà.
+ Tải trọng động đất là một trong những tải trọng đặc biệt là các lực quán tính phát sinh trong cơng trình khi nền đất chuyển động. Tải trọng động đất cĩ thể tác động đồng thời theo phƣơng thẳng đứng và phƣơng ngang.