Sơ đồ làm việc nhà cao tầng

Một phần của tài liệu Giáo trình Kết cấu nhà cao tầng bêtông cốt thép: Phần 1 (Trang 44 - 45)

Ở các kết cấu hỗn hợp tùy theo cách làm việc của khung mà phân ra làm hai sơ đồ: sơ đồ GIẰNG và sơ đồ KHUNG-GIẰNG.

1. Sơ đồ giằng

Khi khung chỉ chịu tải đứng tƣơng ứng với diện truyền tải, cịn tồn bộ tải ngang do vách, lõi chịu. Trong sơ đồ này, tất cả các nút khung đều cĩ cấu tạo khớp: đối với

-36-

cơng trình bê tơng cốt thép tồn khối, việc cấu tạo các nút khung là khớp rất khĩ thực hiện, một cách gần đúng cĩ thể xem tất cả các cột đều cĩ độ cứng chống uốn vơ cùng bé.

Độ cứng của nhà bằng tổng độ cứng của khung và vách:

B = Bv +Bk

Trong đĩ Bv>>Bk và xem Bk = 0

Tính tốn theo sơ đồ này tƣơng đối đơn giản cĩ thể thực hiện bằng các cơng cụ thơ sơ, dùng phƣơng pháp KHANZI để tính tốn.

a, Sơ đồ khung b, Sơ đồ giằng c, Sơ đồ khung – giằng

Hình 2. 39. Các sơ đồ làm việc.

2. Sơ đồ khung – giằng

Tính tốn dựa vào quan niệm: mơmen đƣợc phân phối theo độ cứng B của từng

cấu kiện (cấu kiện cĩ B lớn thì tiếp thu mơmen lớn. Vì thế, việc chọn B của khung và vách cứng rất quan trọng khi thiết kế.

Sơ đồ khung-giằng: Nếu chọn Bk của khung và Bv vách cứng một cách hợp lý thì vách chịu khoảng từ 80% đến 90% nội lực do tải trọng ngang gây ra, cịn khung chỉ chịu từ 20% đến 10%.

Độ cứng của nhà: B=Bv+Bk, (Với Bv>>Bk)

Để đạt đƣợc yêu cầu này phải thực hiện tính vịng lặp để điều chỉnh tiết diện ngang của cột-vách một cách hợp lý nhất.

Tính tốn theo sơ đồ này rất khĩ khăn, địi hỏi phải dùng các phần mềm tính tốn chuyên dụng (Sap, Etabs, v.v...);

Việc chọn sơ đồ nào để đƣa vào tính tốn tùy thuộc vào phƣơng pháp tính và cơng cụ để tính tốn.

Chú ý, khi đã dùng sơ đồ nào để tính thì phải tính tốn và cấu tạo sao pho phù hợp với sơ đồ tính đĩ.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kết cấu nhà cao tầng bêtông cốt thép: Phần 1 (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)