III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Ổn định : (2’)
1. Giáo viên: Mẫu vẽ: Cái ấm pha trà.
Bài tập của học sinh năm trước.
2. Học sinh : Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :1. Ổn định : (2’) 1. Ổn định : (2’)
- Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập. - Hát tập thể một bài.
2. Bài mới : (32’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’ 5’
5’
a. Giới thiệu bài :
Ghi đề bài:
Vẽ theo mẫu : Vẽ cái ấm pha trà. b. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.
Mục tiêu : Học sinh nhận biết được hình dáng, các bộ phận của cái ấm pha trà.
Phương pháp : Trực quan, vấn đáp.
Đưa mẫu vẽ, giới thiệu cho HS quan sát, nhận xét :
- Đây là vật gì ?
- Cái ấm trà có những bộ phận nào ? - Màu sắc và cách trang trí ra sao ?
- Cái ấm pha trà nằm trong khung hình chung có dạng hình gì ?
Giáo viên tóm tắt, bổ sung ý kiến học sinh.
c. Hoạt động 2 : Cách vẽ.
Học sinh theo dõi. - Cái ấm trà.
- Nắp, miệng, thân, vòi, tay cầm (quai).
- HS quan sát trả lời. - HS ước lượng.
18’
3’
Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ cái ấm pha trà. Phương pháp: Giảng giải minh hoạ.
Hướng dẫn học sinh cách vẽ:
- Vẽ phác khung hình chung của ấm trà vừa phải trên phần giấy vẽ.
- Đánh dấu vị trí các bộ phận. - Vẽ phác hình bằng nét thẳng. - Vẽ nét chi tiết, hoàn chỉnh mẫu vẽ.
- Trang trí và vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích.
Cho học sinh xem bài vẽ của học sinh năm trước.
d. Hoạt động 3 : Thực hành.
Mục tiêu : HS vẽ được tranh tĩnh vật lọ và hoa. Phương pháp : Thực hành.
Cho học sinh vẽ bài theo cá nhân, giáo viên theo dõi, nhắc nhở, hướng dẫn thêm về cách bố cục, cách vẽ hình, vẽ màu… để học sinh làm tốt bài.
e. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ. - Nhận xét chung tiết học.
Học sinh theo dõi.
Học sinh xem bài vẽ.
Học sinh vẽ bài.
3. Dặn dò : (1’)
- Chuẩn bị bài sau : VTĐT : Các con vật.
* Rút kinh nghiệm:………
……….. ………..
Giáo án tuần 31 Bài 31 Vẽ tranh Đề tài : Các con vật Ngày soạn :25/03/2012 Ngày dạy :03,04,05/04/2012 I. Mục tiêu :
- Học sinh nhận biết hình dáng, đặc điểm các con vật. - Học sinh biết cách vẽ và tập vẽ tranh các con vật. - Học sinh thấy được vẻ đẹp và yêu thích các con vật.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Tranh ảnh các con vật.
Bài tập của học sinh năm trước.
2. Học sinh : Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :1. Ổn định : (2’) 1. Ổn định : (2’)
- Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập. - Hát tập thể một bài.
2. Bài mới : (32’)
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’ 5’
5’
a. Giới thiệu bài :
Ghi đề bài:
Vẽ tranh đề tài : Các con vật. b. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.
Mục tiêu : Học sinh hiểu nội dung đề tài “Các con vật”.
Phương pháp : Trực quan, vấn đáp.
Đưa tranh ảnh các con vật, hướng dẫn HS tìm chọn nội dung đề tài :
- Đây là những con vật gì ? - Nó đang làm gì ? Ở đâu ?
- Con vật có đặc điểm, màu sắc ra sao ? - Con vật đó có những bộ phận nào ? - Em định vẽ con vật nào ?
Giáo viên tóm tắt, bổ sung ý kiến học sinh.
c. Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh.
Mục tiêu : Học sinh biết cách vẽ tranh các con
18’
3’
vật.
Phương pháp : Giảng giải minh hoạ.
Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh : - Vẽ hình ảnh chính là con vật trước( một hoặc nhiều con), sắp xếp hợp lí trong phần giấy vẽ. - Vẽ thêm hình ảnh phụ phù hợp với con vật cho tranh sinh động.
- Vẽ màu theo ý thích, màu tươi sáng, kín nền tranh.
Cho học sinh xem bài vẽ của học sinh năm trước.
d. Hoạt động 3 : Thực hành.
Mục tiêu : Học sinh tập vẽ tranh các con vật theo ý thích.
Phương pháp : Thực hành.
Cho học sinh tập vẽ tranh các con vật theo ý thích, giáo viên theo dõi, nhắc nhở, hướng dẫn thêm về cách bố cục, cách vẽ hình, vẽ màu… để học sinh làm tốt bài.
e. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ. - Nhận xét chung tiết học.
Học sinh theo dõi.
Học sinh xem bài vẽ.
Học sinh vẽ bài.
3. Dặn dò : (1’)
- Chuẩn bị bài sau : Nặn hoặc vẽ, xé dán hình dáng người.
* Rút kinh nghiệm:………
……….. ………..
Giáo án tuần 32 Bài 32 Tập nặn tạo dáng tự do Nặn hoặc vẽ, xé dán hình dáng người Ngày soạn:01/04/2012 Ngày dạy :10,11,12/04/2012 I. Mục tiêu :
- Học sinh nhận biết hình dáng người đang hoạt động. - Học sinh biết cách nặn hoặc vẽ, xé dán hình dáng người.
- Học sinh thấy được vẻ đẹp của hình dáng người đang hoạt động và làm việc.
II. Chuẩn bị :