TRÊN NGỰA TA PHI NHANH TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm - Âm nhạc 4 - trần thị nụ - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 31 - 37)

V. Rút kinh nghiệm:

TRÊN NGỰA TA PHI NHANH TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ

TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2 I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức

- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát. 2. Về kĩ năng

- Hs biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, nhịp, phách, Tập biểu diễn bài hát. - Hs đọc đúng cao độ , trường độ và ghép lời bài TĐN số 2: Nắng vàng. 3.Về thái độ

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học

II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên - Nhạc cụ : Đàn, thanh phách. - Bảng phụ có bài TĐN số 2. 2. Học sinh - Vở ghi, sgk

III. Phương pháp giảng dạy

- Thuyết trình, vấn đáp, luyện tập, trực quan…IV. Hoạt động dạy học. IV. Hoạt động dạy học.

Bước 1. Ổn định tổ chức. Bước 2. Kiểm tra bài cũ:

- Gv nhận xét.

Bước 3. bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Gv giới thiệu bài: Gv thuyết trình.

* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát : Trên ngựa ta

phi nhanh.

- Gv cho hs luyện thanh. - Gv đàn cho hs hát bài hát. - Gv cho nhóm, bàn hát. - Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, nhịp, phách. - Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại.

- Gv sửa sai cho hs ( nếu có )

- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp. - Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Gv cho hs lên bảng biểu diễn.

- Gv nhận xét.

* Hoạt động 2 :TĐN số 2.

- Gv treo bảng phụ có bài TĐN số 2 lên bảng. -? Nốt nhạc thấp nhất, cao nhất trong bài? -? Bài TĐN số 2 có những tên nốt nhạc nào? - Gv cho hs luyện cao độ bài TĐN số 2:

-? Bài TĐN số 2 có những hình nốt nào ? - Gv cho hs luyện tập tiết tấu bài TĐN số 2:

- Gv cho hs đọc nhạc từng câu. - Gv cho hs đọc nhạc toàn bài.

- Hs luyện thanh. - Hs hát và gõ đệm theo tiết tấu, nhịp, phách. - Nhóm, bàn thực hiện. - Hs hát và vận động. - Hs biểu diễn. - Hs quan sát. - Đô-Rê-Mi-Son. - Hs luyện tập cao độ.

- Hs luyện tập tiết tấu.

- Hs đọc nhạc. - Hs đọc nhạc.

- Gv cho hs ghép lời.

- Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.

- Gv sửa sai cho hs ( nếu có ).

- Gv cho tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 ghép lời và ngược lại. - Gv nhận xét. - Hs ghép lời. - Hs đọc nhạc, ghép lời. Bước 4. Củng cố:

-? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào? - Gv củng cố lại nội dung bài học.

- Gv đàn cho hs hát lại bài hát.

Bước 5. Dặn dò:

- Nhắc hs về học bài. - Xem trước bài mới.

V/Rút kinh nghiệm

……… ………

Soạn: 05/11/2016

Giảng: N.KimG: Tiết 10

HỌC BÀI HÁT

KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM

Nhạc và lời: Ngô Ngọc Báu I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức

- Hs nắm được giai điệu, tính chất nhịp nhàng, vui tươi của bài hát. 2. Về kĩ năng

- Hát đúng giai điệu và lời ca, tập thể hiện tình cảm của bài hát. 3. Về thái độ

- Qua bài hát, giáo dục các em vươn lên trong học tập, xứng đáng là thế hệ tương lai của đất nước.

II. Chuẩn bị.

1. Giáo viên

- Nhạc cụ: Đàn, thanh phách. - Tranh ảnh minh họa bài hát. 2. Học sinh

- Vở ghi, sgk

III. Phương pháp giảng dạy

- Thuyết trình, vấn đáp, luyện tập, trực quan...IV. Hoạt động dạy học. IV. Hoạt động dạy học.

Bước 1.Ổn định tổ chức. Bước 2.Kiểm tra bài cũ:

- Gọi hs lên bảng biểu diễn. - Gv gọi 1 hs nhận xét

- Gv nhận xét.

Bước 3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Dạy hát: Bài Khăn quàng

thắm mãi vai em.

- Giới thiệu bài: Bài hát Khăn quàng thắm

mãi vai em do nhạc sĩ Ngô Ngọc Báu sáng

tác. Bài hát có tính chất nhịp nhàng, vui tươi, lời ca giản dị, gợi lên niềm sướng vui, tự hào và những ước mơ tươi đẹp của tuổi học trò được mang trên vai chiếc khăn quàng tươi thắm.

- Gv treo tranh minh hoạ bài hát. -? Bức tranh vẽ những gì?

Gv nhận xét vào bài. - Gv hát mẫu.

- Gv cho hs đọc lời ca. - Gv cho hs luyện thanh. - Dạy hát từng câu:

Câu 1: Khi trông phương... tới trường.

+ Gv hát mẫu.

+ Gv đàn cho hs hát.

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có).

Câu 2: Em yêu khăn em ... Hồ Chí Minh.

+ Gv hát mẫu.

+ Gv đàn cho hs hát.

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có). - Gv cho hs hát ghép câu 1 và câu 2. - Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2.

Câu 3: Nhìn bao khăn ... tương lai.

+ Gv hát mẫu.

+ Gv đàn cho hs hát.

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có).

Câu 4: Màu khăn tươi ... mãi vai em.

+ Gv hát mẫu. - Hs nghe. - Hs quan sát. - Hs trả lời. - Hs nghe. - Hs đọc lời ca - Hs luyện thanh. - Hs nghe.

- Hs hát theo hướng dẫn của Gv.

- Hs nghe.

- Hs hát theo hướng dẫn của Gv.

- Hs hát ghép. - Tổ, bàn hát ghép. - Hs nghe.

- Hs hát theo hướng dẫn của Gv.

+ Gv đàn cho hs hát.

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có). - Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4. - Gv cho hs hát ghép lời1 và lời2. - Gv cho nhóm, tổ hát toàn bài. - Gv nhận xét.

* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo phách:

Khi trông phương đông vừa hé ánh dương.

x x x x x x x x

- Gv cho hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp:

Khi trông phương đông vừa hé ánh dương

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm - Âm nhạc 4 - trần thị nụ - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 31 - 37)

w