KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm - Âm nhạc 4 - trần thị nụ - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 39 - 51)

V. Rút kinh nghiệm:

x Gv cho hs hát kết hợp vận động nhẹ

KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ

TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức

- Hs hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát. 2. Về kĩ năng

- Hs biết vừa hát vừa kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, nhịp, phách và biết biểu diễn bài hát.

- Hs đọc đúng cao độ , trường độ và ghép lời bài TĐN số 3: Cùng bước đều.. 3. Về thái độ. - GDHS yêu thích môn học II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên - Nhạc cụ : Đàn, thanh phách. - Bảng phụ có bài TĐN số 3. 2, Học sinh - Vở ghi, sgk

III. Phương pháp giảng dạy

- Thuyết trình, vấn đáp, luyện tập, trực quan…IV. Hoạt động dạy học. IV. Hoạt động dạy học.

Bước 1. Ổn định tổ chức. Bước 2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi hs lên bảng biểu diễn. - Gv gọi 1 hs nhận xét

- Gv nhận xét.

Bước 3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Khăn quàng

thắm mãi vai em.

-Gv giới thiệu bài: Gv thuyết trình. - Gv cho hs luyện thanh.

- Gv đàn cho hs hát bài hát. - Gv cho nhóm, bàn hát. - Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại.

- Gv sửa sai cho hs ( nếu có )

- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp. - Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Gv cho hs lên bảng biểu diễn.

- Gv nhận xét.

* Hoạt động 2: TĐN số 3.

- Gv treo bảng phụ có bài TĐN số 3 lên bảng. -? So sánh 6 nhịp đầu và 6 nhịp sau có chỗ nào giống và khác nhau?

-? Bài TĐN số 3 có những tên nốt nhạc nào? - Gv cho hs luyện cao độ bài TĐN số 3:

-? Bài TĐN số 3 có những hình nốt nào ? - Gv cho hs luyện tập tiết tấu bài TĐN số 3: - Hs lắng nghe - Hs luyện thanh. - Hs hát. - Hs hát và gõ đệm theo nhịp. - Nhóm, bàn thực hiện. - Hs hát và vận động. - Hs biểu diễn. - Hs quan sát. - Đô-Rê-Mi-Pha-Son. - Hs luyện tập cao độ.

- Gv cho hs đọc nhạc từng câu. - Gv cho hs đọc nhạc toàn bài. - Gv cho hs ghép lời.

- Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.

- Gv sửa sai cho hs (nếu có).

- Gv cho tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 ghép lời và ngược lại.

- Gv cho 1-2 hs trình bày lại bài TĐN số 3

Cùng bước đều. - Gv nhận xét. - Hs đọc nhạc. - Hs đọc nhạc. - Hs ghép lời. - Hs đọc nhạc, ghép lời. - Tổ đọc nhạc, ghép lời. Bước 4. Củng cố:

-? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào ? - Gv củng cố lại nội dung bài học.

- Gv đàn cho hs hát lại bài hát.

Bước 5. Dặn dò:

- Nhắc hs về học bài. - Xem trước bài mới. - Gv nhận xét giờ học.

V/Rút kinh nghiệm

……… ………

Soạn: 19/11/2016 Giảng: N.KimG: Tiết 12

HỌC BÀI HÁT

CÒ LẢ

Dân ca Đồng bằng bắc Bộ

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức

- Hs cảm nhận được tính chất âm nhạc vui tươi, trong sáng, mượt mà của bài Cò

lả, dân ca đông bằng Bắc Bộ và tinh thần lao động lạc quan, yêu đời của người

nông dân. 2. Về kĩ năng

- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, biét thể hiện những chỗ có luyến trong bài hát.

3. Về thái độ

- Giáo dục hs yêu quý dân ca và trân trọng người lao động.

II. Chuẩn bị.

1. Giáo viên

- Nhạc cụ: Đàn, thanh phách. - Tranh ảnh minh họa bài hát. 2. Học sinh

- Vở ghi, sgk

III. Phương pháp giảng dạy

- Thuyết trình, vấn đáp, luyện tập, trực quan…IV. Hoạt động dạy học. IV. Hoạt động dạy học.

Bước 2.Kiểm tra bài cũ:

- Gv gọi hs lên bảnghát bài hát khăn quàng thắm mãi vai em - Gv gọi 1 hs nhận xét

- Gv nhận xét, đánh giá

Bước 3.Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Dạy hát: Bài Cò lả.

- Giới thiệu bài: Bài Cò lả là dân ca đồng bằng Bắc Bộ, ca ngợi cuộc sống thanh bình của người nông dân, họ luôn lạc quan trong lao động.

- Gv treo tranh minh hoạ bài -? Bức tranh vẽ những gì ? - Gv hát mẫu.

- Gv cho hs đọc lời ca. - Gv cho hs luyện thanh. - Dạy hát từng câu:

Câu 1 : Con cò, cò bay lả lả bay la.

+ Gv hát mẫu.

+ Gv đàn cho hs hát.

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có).

Câu 2: Bay từ, từ cửa phủ … ra cánh đồng.

+ Gv hát mẫu.

+ Gv đàn cho hs hát.

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có). - Gv cho hs hát ghép câu1 và câu 2. - Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2.

Câu 3: Tình tính tang tang ... hay chăng.

+ Gv hát mẫu.

+ Gv đàn cho hs hát.

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có).

Câu 4: Rằng có nhớ, nhớ hay chăng?

+ Gv hát mẫu. + Gv đàn cho hs hát. - Hs nghe. - Hs quan sát. - HS TL. - Hs nghe. - Hs đọc lời ca. - Hs luyện thanh. - Hs nghe.

- Hs hát theo hướng dẫn của Gv.

- Hs nghe.

- Hs hát theo hướng dẫn của Gv.

- Hs hát ghép. - Tổ, bàn hát ghép. - Hs nghe.

- Hs hát theo hướng dẫn của Gv

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có). - Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4. - Gv cho hs hát ghép toàn bài.

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.

- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo tiết tấu và ngược lại.

- Gv sửa sai cho hs ( nếu có )

- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo tiết tấu.

- Gv cho hs lên bảng biểu diễn.

* Hoạt động 2: Nghe nhạc.

- Gv cho hs nghe bài hát: Trống cơm (Dân ca đồng bằng Bắc Bộ).

- Gv giới thiệu: Trống cơm là 1 loại nhạc cụ gõ, Trước khi đáng trống, nhạc công thời xưa thường lấy cơm nóng nghiền nát, miết một dúm vào giữa mặt trống để định âm cho tiếng trống, vì vậy mà có tên là trống cơm. Nhạc cụ này thường dùng trong dàn nhạc chèo, tuồng và các ban nhạc tang lễ.

- Gv cho hs nghe lại bài hát 1 lần. - Gv nhận xét giờ học.

- Hs hát theo hướng dẫn của Gv. - Hs hát ghép. - Hs hát toàn bài. - Tổ hát và gõ đệm theo tiết tấu. - Nhóm, bàn thực hiện. - Hs biểu diễn. - Hs nghe lĩnh hội. - Hs nghe. Bước 4. Củng cố:

-? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào? - Gv củng cố lại nội dung bài học.

- Gv đàn cho hs hát lại bài hát.

Bước 5. Dặn dò:

- Nhắc hs về học bài. - Xem trước bài mới.

V/Rút kinh nghiệm

……… ………

Soạn:25/11/2017 Giảng: 4A………. 4B……….. 4C………. ÂM NHẠC:TIẾT 13 ÔN TẬP BÀI HÁT: CÒ LẢ TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức

- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Cò lả. Thể hiện tính chất mềm mại của bài dân ca.

2. Về kĩ năng

- Hs đọc đúng cao độ , trường độ bài TĐN số 4: Con chim ri và ghép lời. 3. Về thái độ - GDHS yêu thích môn học II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên - Nhạc cụ : Đàn, thanh phách. - Bảng phụ có bài TĐN số 4. 2. Học sinh - Vở ghi, sgk

III. Phương pháp giảng dạy

- Thuyết trình, vấn đáp, luyện tập, trực quan…

Bước 1.Ổn định tổ chức. Bước 2.Kiểm tra bài cũ:

- Gọi hs lên bảng biểu diễn. - Gv gọi hs nhận xét

- Gv nhận xét.

Bước 3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát :Cò lả.

-Gv giới thiệu bài:Gv thuyết trình. - Gv cho hs luyện thanh.

- Gv đàn cho hs hát bài hát. - Gv cho nhóm, bàn hát.

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.

- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo tiết tấu và ngược lại.

- Gv sửa sai cho hs (nếu có).

- Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Gv hướng dẫn hs hát theo hình thức xướng và xô:

+ Phần1 (xướng): Một hs hát “Con cò ... ra

cánh đồng’’.

+ Phần2 (xô) : Cả lớp hát “Tình tính tang …

nhớ hay chăng”.

- Gv cho hs lên bảng biểu diễn. - Gv nhận xét.

* Hoạt động 2: TĐN số 4.

- Gv treo bảng phụ có bài TĐN số 4 lên bảng.

-? Bài TĐN số 4 có những tên nốt nhạc nào? - Gv cho hs luyện cao độ bài TĐN số 4:

- Hs lắng nghe - Hs luyện thanh. - Hs hát. - Hs hát và gõ đệm theo tiết tấu. - Hs hát và vận động. - Hs hát. - Hs biểu diễn. - Đô-Rê-Mi-Pha-Son. - Hs luyện tập cao độ.

-? Bài TĐN số 4 có những hình nốt nào ? - Gv cho hs luyện tập tiết tấu bài TĐN số 4:

- Gv cho hs đọc nhạc từng câu. - Gv cho hs đọc nhạc toàn bài. - Gv cho hs ghép lời.

- Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.

- Gv sửa sai cho hs (nếu có).

- Gv cho tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 ghép lời và ngược lại.

- Gv nhận xét.

- Hình nốt đen và hình nốt trắng.

- Hs luyện tập tiết tấu.

- Hs đọc nhạc. - Hs đọc nhạc. - Hs ghép lời. - Hs đọc nhạc, ghép lời. - Tổ đọc nhạc, ghép lời. Bước 4. Củng cố:

-? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào? - Gv củng cố lại nội dung bài học.

- Gv đàn cho hs hát lại bài hát.

Bước 5. Dặn dò:

- Nhắc hs về học bài. - Xem trước bài mới. - Gv nhận xét giờ học.

*Rút kinh nghiệm

……… ………

Soạn:02/12/2017

Giảng: 4A………. 4B……….. 4C……….

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm - Âm nhạc 4 - trần thị nụ - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 39 - 51)

w