- Đo bề dày xéc măng: ta dùng thước cặp có độ chính xác 0,02 (mm) để đo bề dày của 3 xéc măng khí và 2 xéc măng dầu.
3) Phƣơng pháp thực hiện
BÀI 3 XÁC ĐỊNH ĐIỂM CHẾT TRÊN 1) Mục đích
1) Mục đích
Tất cả các xupap nạp và xả của một động cơ được gọi là xupap cùng tên. Việc xác định xupap cùng tên rất quan trọng, phải xác định được các xupap cùng tên thì mới tiến hành các cân chỉnh và sửa chữa trên động cơ được.
2) Yêu cầu
Phải biết trước chiều quay đúng của động cơ.
Nắm vững cấu trúc và nguyên lý làm việc của động cơ đặc biệt là hệ thống phân phối khí. Nếu đã tháo các xupap ra ngoài ta có thể phân biệt được xupap xả và nạp, nấm xupap nạp có đường kính lớn hơn xupap thải.
3) Phƣơng pháp thực hiện
Dựa vào các đường ống góp
Các xupap nạp bố trí lệch về phía đường ống nạp. Các xupap xả bố trí lệch về phía đường ống xả.
BÀI 3. XÁC ĐỊNH ĐIỂM CHẾT TRÊN 1) Mục đích 1) Mục đích
Trong công việc điều chỉnh, sửa chữa động cơ, việc xác định điểm chết trên của máy số 1 là rất cần thiết. Vị trí điểm chết trên của máy 1 dùng để cân cam, điều chỉnh khe hở nhiệt…
2) Yêu cầu
Nắm vững cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ.
Biết trước chiều quay đúng, lựa chọn dụng cụ cho phù hợp với công việc.
3) Phƣơng pháp thực hiện
Cách 1 : Dựa vào dấu trên puli hoặc bánh đà
Quay trục khuỷu theo chiều quay đúng cho đến khi dấu trên puli trùng với vạch 0 trên bảng vạch chia độ góc phun sớm ở mặt trước động cơ, lúc này piston của máy số 1 và piston của xylanh song hành với nó ở điểm chết trên.
Cách 2 : Dựa vào trùng điệp của xupap
Vào thời điểm cuối xả đầu nạp, do xupap xả đóng trễ sau ĐCT và xupap nạp mở sớm trước ĐCT, vì vậy có một số thời điểm hai xupap đều mở, góc này được gọi là góc trùng điệp của xupap.
Hình 4-2: Sơ đồ các góc phối khí
Cách 3 : Phương pháp 1/2 cung quay
Phương pháp này chỉ áp dụng cho các động cơ sử dụng buồng cháy thống nhất, hướng vòi phun vuông góc với đỉnh piston.
Khi cần thiết phải xác định chính xác vị trí ĐCT ta thực hiện như sau: Bước 1 : Đưa que dò vào lòng xylanh số 1 như hình vẽ.
Bước 2: Quay trục khuỷu theo chiều quay đúng sao cho piston cách ĐCT một khoảng nào đó.
Bước 3: Đánh dấu một điểm F trên que dò ngay với một điểm cố định trên thân máy.
Bước 4: Đánh dấu một điểm A trên bánh đà ngay với một điểm cố định trên thân máy.
Bước 5: Tiếp tục quay động cơ theo chiều quay đúng cho piston đi lên ĐCT và sau đó đi xuống, khi điểm F trên que dò trùng với điểm cố định ban đầu thì dừng lại.
Bước 6: Đánh dấu điểm B trên bánh đà trùng với điểm cố định trên ban đầu trên thân máy.
Bước 7: Chia đôi cung AB ta được điểm O
Khi hai xupap của một xylanh bất kỳ trùng điệp, piston của xylanh đó ở lân cận ĐCT
Bước 8: Quay trục khuỷu sao cho điểm O trùng với điểm cố định trên thân máy, khi đó piston số 1 đang ở ĐCT.
Hình 4-3: Xác định ĐCT bằng phương pháp ½ cung quay