- Tổng hợp ý kiến và giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn luyện đọc
- G đọc mẫu, chia đoạn.
- Gọi Hs đọc nối tiếp ( 3 lợt ); G kết hợp :
+ Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng. + Giải nghĩa từ ( Nh chú giải SGK )
- Gọi 1 em đọc toàn bài. - G đọc mẫu
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đoạn 1
- 2 em đọc và trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét.
- Quan sát, nêu nội dung tranh minh hoạ.
- Theo dõi đọc
- Mỗi lợt 4 em đọc nối tiếp.
Đoạn 1: Từ đầu đến ....chế tạo vũ khí.
Đoạn 2: Tiếp theo đến ....của giặc. Đoạn 3: Tiếp theo đến...nhà nớc Đoạn 4: còn lại.
+ Qua phần đầu bài văn, em biết gì về Trần Đại Nghĩa?
- Gọi HS đọc đoạn 2,3
+ Em hiểu tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc trong bài này nghĩa là ntn?
+ Giáo s Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?
- Gọi HS đọc đoạn 4
+ Đảng và nhà nớc đã đánh giá công lao của ông ntn?
+ Nhờ đâu Trần Đại Nghĩa có những cống hiến lớn lao nh vậy? + Bài văn ca ngợi ai? Về những điểm tốt đẹp gì?
- Tóm tắt ý kiến và chốt nội dung , ghi bảng
4. Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi 3em đọc nối tiếp.
- Treo bảng phụ, đọc mẫu, hớng dẫn HS
luyện đọc diễn cảm đoạn " Năm 1946.... lô
cốt của giặc"
- Yêu cầu Hs luyện đọc theo nbóm 4
- Gọi hai nhóm thi trớc lớp - Nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò.
+ Qua bài học, em học hỏi đợc điều gì ở
tấm gơng lao động Trần Đại Nghĩa?
- Kết luận, giáo dục Hs tinh thần ham mê lao động, tìm tòi sáng tạo.
- Nhận xét giờ học, dặn Hs luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
1. Tiểu sử của giáo s Trần Đại Nghĩa
+ Tên thật là....chế taoh vũ khí - Đó là ngời có tài năng.
+ Tổ Quốc kêu gọi mọi ngời đứng lên cầm vũ khí chiến đấu chống ngoại xâm...
+ Chế tạo ra vũ khí, cải tiến tên lửa, xây dựng và phát triển nền khoa học sau năm 1975...
2. Công lao của giáo s Trần Đại Nghĩa Nghĩa
+ Ông đợc phong thiếu tớng, anh hùng lao động, tặng giải thởng Hồ Chí Minh....
+ Ông là ngời có tài, yêu nớc, ham mê khoa học, đợc Bác Hồ giáo dục và rèn luyện...
- 2-3 em nêu
- 2-3 em nhắc lại nội dung
- 4 đọc, nêu giọng đọc phù hợp từng đoạn. - 2- 3 em đọc trớc lớp, lớp nhận xét - Luyện đọc theo nhóm 4. - 2 nhóm thi đọc, lớp nhận xét, chấm điểm - HS phát biểu
Tập đọc
Tiết 42 : Bè xuôi sông La.
I. Mục tiêu
1. Đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm thể hiện vẻ đẹp của dòng sông La. - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, trìu mến phù hợp với nội dung.
2. Hiểu:
- Các từ ngữ trong bài.
- Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La, nói lên tài năngvà sức mạnh của con ngời Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hơng đất nớc, bất chấp bom đạn của kẻ thù.
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi đoạn thơ " Sông La ơi sông La ...Chim hót trên bờ đê."
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi Hs đọc bài " Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa " và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK.
- Tổng hợp ý kiến và giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn luyện đọc
- G đọc mẫu.
- Gọi Hs đọc nối tiếp ( 3 lợt ); G kết hợp :
+ Sửa lỗi phát âm, ngắt nhịp thơ.
+ Giải nghĩa từ ( Nh chú giải SGK )
- Gọi 1 em đọc toàn bài. - G đọc mẫu
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài
- Yêu cầu hs đọc thầm toàn bài và trao đổi trả lời câu hỏi:
+ Bài thơ cho ta thấy vẻ đẹp của dòng sông La ra sao?
+ Tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả vẻ đẹp đó?
+ Chiếc bè gỗ đợc ví với cái gì? cách ví ấy có gì hay?
- Gọi HS đọc khổ 3.
+ Đi trên bè, tác giả nghĩ đến mùi gì? vì sao lại nghĩ đến những thứ mùi ấy? + Hình ảnh " Trong bom đạn đổ nát Bừng lên nụ ngói hồng" nói lên ý gì? + Khổ 3 nói lên ý gì?
- Ghi ý khổ 3, giảng thêm về hoàn cảnh đất nớc ta lúc đó. + Nội dung chính của bài là gì? - Tóm tắt ý kiến và chốt nội dung ,
- 2 em đọc nối tiếp theo đoạn và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
- Quan sát, nêu nội dung tranh minh hoạ.
- Theo dõi đọc
- Mỗi lợt 3 em đọc nối tiếp theo khổ thơ.
- 1 em đọc - Theo dõi
1. Vẻ đẹp của dòng sông La
+ thơ mộng, êm đềm, những bờ tre xanh mớt, sóng nớc lăn tăn...
+ Nghệ thuật so sãnh làm cho hình ảnh dòng sông thật êm đềm, sinh động nh một thiếu nữ...
+ Ví nh đàn cá lợn trên sông, bầy trâu lim dim đắm mình....làm cho cảnh sắc sôngLa thật êm đềm, thơ mộng.
2. Tài năng, sức mạnh của con ng-ời Việt Nam. ời Việt Nam.
+ mùi vôi xây, mùi lán ca...vì tác giả liên tởng đến ngày hoà bình, những bè gõ góp phần xây dựng đất nớc. + Tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nớc, bất chấp bom đạn của kẻ thù.
- 2- 3 em nêu - 2-3 em nhắc lại
- Hs nêu, 2- 3 em nhắc lại nội dung - 3 em đọc nối tiếp, nêu giọng đọc
ghi bảng
4. Hớng dẫn đọc thuộc lòng
- Gọi 3 em nối tiếp đọc.
- Treo bảng phụ, đọc mẫu, hớng dẫn HS
luyện đọc diễn cảm đoạn
" Sông La ơi sông La
...Chim hót trên bờ đê."
- Yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp - Gọi 1 số em thi trớc lớp
- Yêu cầu HS nhẩm thuộc đoạn, bài.
- Nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò.
+ Bài thơ gợi cho em cảm xúc gì? - Kết luận, giáo dục Hs yêu thiên nhiên và cảnh đẹp quê hơng mình.
- Nhận xét giờ học, dặn Hs luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
phù hợp
- 2- 3 em đọc trớc lớp, lớp nhận xét - Luyện đọc theo cặp
- 2- 3 em thi đọc, lớp nhận xét, chấm điểm.
- 2-3 em thi đọc thuộc đoạn, bài trớc lớp.
- HS phát biểu
Tuần 22
Thứ hai ngày 5 tháng 2 năm 2007.
Tập đọc
Tiết 43 : Sầu riêng.
I. Mục tiêu
1. Đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng tả nhẹ nhàng chậm rãi. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung: Nói lên giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng.
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi đoạn văn " Sầu riêng là....kì lạ." - Tranh minh hoạ cây, quả sầu riêng.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi Hs đọc bài “ Bè xuôi sông La” và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: