- Giới thiệu về nhà thám hiểm Ma-
gien - lăng và chuyến thám hiểm hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất của ông.
2. Hớng dẫn luyện đọc
- Hớng dẫn hs luyện đọc: Xê- vi- la, Ma- gien – lăng, Ma- tan.
- G đọc mẫu, hớng dẫn chia đoạn. - Gọi Hs đọc nối tiếp ( 3 lợt ); G kết hợp :
+ Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng. + Giải nghĩa từ ( Nh chú giải SGK )
- 3 em đọc và trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét.
- Quan sát chân dung nhà thám hiểm Ma- gien - lăng.
- Theo dõi đọc
- Mỗi lợt 4 em đọc nối tiếp. HS 1: Ngày 20... vùng đất mới.
HS 2: Vợt Đại Tây Dơng... Thái Bình Dơng.
HS 3: Thái Bình Dơng...tinh thần.
HS 4: Đoạn đờng từ đó...mình làm.
HS 5 : Những thuỷ thủ...Tây Ban Nha.
HS 6: Chuyến đi đầu tiên...vùng đất mới.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 em đọc toàn bài.
- G đọc mẫu lần 2.
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài
- Gọi Hs đọc câu hỏi SGK.
- Yêu cầu hs trao đổi theo nhóm và nêu ý kiến.
+ Ma- gien - lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
+ Vì sao Ma- gien - lăng đặt tên cho đại dơng mới tìm đợc là Thái Bình Dơng?
- Giảng và nêu thêm : Eo biển dẫ ra Thái Bình Dơng sau này có tên là eo biển Ma- gien - lăng.
+ Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đờng?
+ Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại ntn?
+ Hạm đội của Ma- gien - lăng đã đi theo hành trình nào?
- Treo bản đồ thế giới và giới thiệu về hành trình của đoàn thám hiểm.
+ Đoàn thám hiểm đã đạt đợc những kết quả gì?
- Yêu cầu hs đọc thầm toàn bài và nêu ý từng đoạn.
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về các nhà thám hiểm?
+ Nội dung chính của bài là gì? - Tóm tắt ý kiến và chốt nội dung , ghi bảng.
4. Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi 3 em nối tiếp đọc, nêu giọng
- 1 em đọc, lớp đọc thầm. - Theo dõi đọc.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm. - HS trao đổi theo nhóm.
- Các nhóm nối tiếp nêu ý kiến.
+ Khám phá con đờng trên biển dẫn đén những vùng đất mới.
+ Vì ông thấy nơi đây sóng yên biển lặng.
+ Bị hết thức ăn, nớc ngọt, đối mặt với cái chết, phải giao tranh với dân đảo Ma- tan, Ma- gien - lăng đã chết. + bị mất bốn chiếc thuyền, gần hai trăm ngời bỏ mạng, chỉ huy là Ma- gien - lăng bị chết, chỉ còn một chiếc thuyền và mời tám ngời sôngs sót.
+ Châu Âu- Đại Tây Dơng- Châu Mĩ- Thái Bình Dơng- Châu á- ấn Độ D- ơng- Châu Phi.
- Quan sát.
+ khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dơng và những vùng đất mới.
- Nối tiếp nêu:
Đ1: Mục đích của cuộc thám hiểm. Đ2: Phát hiện ra Thái Bình Dơng. Đ3: Những khó khăn của đoàn thám hiểm.
Đ4: Giao tranh với dân đảo Ma-tan và Ma- gien - lăng bỏ mạng.
Đ5: Trở về Tây Ban Nha.
Đ6: Kết quả của đoàn thám hiểm. + Là những ngời dũng cảm, ham hiểu biết, tìm tòi, khám phá, vợt qua mọi khó khăn để mang lại những cái mới cho loài ngời.
+ Ca ngợi Ma- gien - lăng và đoàn thám hiểm đã dúng cảm vợt bao khó khăn, hy sinh mất mát để hoàn
đọc .
- Hớng dẫn hs đọc diễn cảm đoạn " Vợt Đại Tây Dơng....tinh thần.”
- Yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho Hs thi đọc trớc lớp. - Nhận xét, cho điểm. C. Củng cố, dặn dò. + Muốn tìm hiểu khám phá thế giới, các em cần phải làm gì? - Nhận xét giờ học, dặn Hs
luyện đọc, học thuộc lòng đoạn 3 và chuẩn bị bài sau.
thành sứ mạng lịch sử, khẳng định trái dất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dơng và những vùng đất mới. - 2-3 em nhắc lại nội dung.
- 3 em mỗi em đọc 2 đoạn, nêu giọng đọc phù hợp.
- Luyện đọc theo cặp.
- Các nhóm thi đọc, lớp nhận xét, chấm điểm.
+ hs phát biểu.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
Tập đọc
Tiết 60 : Dòng sông mặc áo.
I. Mục tiêu
1. Đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm, gợi tả vẻ đẹp, sự thay đổi màu sắc đến bất của dòng sông.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui, dịu dàng, ngạc nhiên. 2. Hiểu:
- Các từ ngữ trong bài.
- Nội dung: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hơng, nói lên tình yêu quê hơng của tác giả.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II.Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài thơ ( SGK)
- Bảng phụ ghi đoạn thơ " Khuya rồi sông mặc áo đen ... Ngàn hoa bởi đã nở nhoà áo ai."
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi Hs đọc bài " Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất " và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- Yêu cầu hs quan sát tranh minh hoạ SGK
- Giới thiệu , ghi tên bài.
2. Hớng dẫn luyện đọc
- G đọc mẫu.
- Gọi 2Hs đọc nối tiếp theo khổ thơ (3 lợt ); G kết hợp :
+ Sửa lỗi phát âm, ngắt nhịp thơ.
+ Giải nghĩa từ ( nh chú giải SGK )
+ Hớng dẫn hs luyện đọc đoạn thơ:
" Khuya rồi sông mặc áo đen ... Ngàn hoa bởi đã nở nhoà áo ai."
- Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 em đọc toàn bài.
- G đọc mẫu.
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài
- Yêu cầu hs đọc thầm toàn bài, trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao tác giả nói là dòng sông “ điệu”?
+ Tác giả đã dùng những từ ngữ nào để tả cái rất điệu của dòng sông?
+ Ngẩn ngơ nghĩa là gì?
+ Màu sắc của dòng sông thay đổi ntn trong một ngày?
+ Cách nói Dòng sông mặc áo có gì hay?
+ 8 dòng thơ đầu miêu tả gì? + 6 dòng thơ cuối cho em biết
- 2 em đọc tiếp nối và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
- Quan sát, nêu nội dung tranh vẽ.
- Theo dõi đọc.
- Mỗi lợt 2 em đọc nối tiếp theo khổ thơ và thực hiện yêu cầu.
- Luyện đọc theo cặp. - 1 em đọc
- Theo dõi
- Đọc thầm toàn bài, trao đổi và trả lời:
+ Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống nh con ngời thay đổi màu áo
+ Từ ngữ: Thớt tha, ngẩn ngơ, nép, mặc áo hồng, áo xanh, áo vàng, áo xanh...
+ Ngây ngời ra, không để ý gì đến xung quanh....
+ Màu sắc thay đổi theo thời gian: khi nắng lên- mặc áo lụa đào, tra- áo xanh, chiều tối- áo màu ráng vàng, tối- áo nhung tím, khuya- áo đen, sáng ra- áo hoa.
+ làm cho dòng sông trở nên gần gũi, giống nh con ngời, làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của dòng sông theo màu sắc của cảnh vật quanh nó.
+ Miêu tả màu sắc của dòng sông vào các buổi: sáng, tra, chiều, tối. + Miêu tả màu sắc của dòng sông lúc
gì?
+ Bài thơ nói lên điều gì?
- Tóm tắt ý kiến và chốt nội dung , ghi bảng.
4. Hớng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng. học thuộc lòng.
- Gọi 2em nối tiếp đọc.
- Yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 số em thi đọc trớc lớp.
- Nhận xét, cho điểm.
- Yêu cầu HS nhẩm thuộc bài.
- Tổ chức cho hs thi đọc thuộc nối tiếp bài trớc lớp.
- Cho hs thi đọc thuộc toàn bài. - Nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò.
+ Em cảm nhận đợc điều gì sau khi học bài thơ?
- Nhận xét giờ học, dặn Hs luyện đọc, học thuộc lòng và chuẩn bị bài sau.
đêm khuya và khi trời sáng.
+ Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hơng, nói lên tình yêu quê hơng của tác giả.
- 2- 3 em nhắc lại nội dung.
- 2 em đọc nối tiếp, nêu giọng đọc phù hợp
- Luyện đọc theo cặp - 2- 3 em thi đọc,
- lớp nhận xét, chấm điểm. - Nhẩm thuộc trong nhóm đôi.
- 2-3 em thi đọc thuộc từng đoạn, bài trớc lớp.
- Nối tiếp phát biểu.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
Tuần 31
Tập đọc
Tiết 61 : Ăng- co Vát.
I. Mục tiêu
1. Đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của ăng - co Vát.
- Đọc toàn bài với giọng rõ ràng, chậm rãi, tình cảm kính phục, ngỡng mộ. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của ăng - co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.
II.Đồ dùng dạy học
- ảnh khu đền ăng - co Vát.
- Bảng phụ ghi câu đoạn luyện đọc: " Những ngọn tháp....cổ kính.”
" Lúc hoàng hôn....từ các ngách.”
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi Hs đọc thuộc lòng bài “ Dòng sông mặc áo ” và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
+ Em đã biết những cảnh đẹp nào trên đất nớc ta và trên thế giới?