Trẻ em và thanh thiếu niên:

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN đề tài PHÂN TÍCH STARBUCKS COFFEE (Trang 29 - 32)

Trẻ em và thanh thiếu niên cũng là một phần lớn đối tượng khách hàng của Starbucks. Cùng với nhau, khách hàng từ 13 đến 17 chỉ chiếm 2% doanh thu của Starbucks, nhưng hầu hết các mặt hàng dành cho trẻ em đều do cha mẹ mua. Cho dù tập trung vào sữa đã hấp dẫn mà baristas của Starbucks gọi là “babyccinos” hay các loại cà phê có đường, caffein, whipped cream topped coffee đứng đầu thì phổ biến với thanh thiếu niên, trẻ em và thanh thiếu niên là một phần của hoạt động kinh doanh của Starbucks. Trẻ em đi cùng cha mẹ. Thiếu niên trong khi đó sử dụng Starbucks như một nơi để đi chơi với bạn bè hoặc học tập. Starbucks có thể không phục vụ trực tiếp cho trẻ em (và chỉ trích rủi ro về hàm lượng calo và caffein cao trong một số đồ uống) nhưng nó làm cho sản phẩm của nó thân thiện với trẻ em, ví dụ như các kích cỡ đặc biệt dành cho trẻ em.

4. Xu hướng hiện nay:

Kết quả hình ảnh cho khách hàng của starbucks

Các loại cà phê đặc biệt chiếm khoảng 75% doanh thu của Starbucks, nhưng số lượng doanh nghiệp đang tăng lên tập trung vào việc bán cà phê nguyên chất và hàng hóa. Starbucks đã tạo ra các loại cà phê có sẵn để đặt hàng trực tuyến trực tiếp, tại các siêu thị và cung cấp các cửa hàng dịch vụ ăn uống được lựa chọn có cơ hội mang cà phê của Starbucks, bao gồm thương hiệu Starbucks, Seattle’s Best và Starbucks VIA. Những sản phẩm này cho người tiêu dùng cơ hội có

được trải nghiệm “Starbucks” ở nhà và đó là khu vực mà Starbucks đang đẩy mạnh

Cách thức Starbucks phân đoạn thị trường cà phê

Việc Starbucks giành được thị phần lớn trong ngành là nhờ chú ý tới các phân khúc thị trường cuả mình. Trong các phân khúc thị trường, Starbucks dùng hai phân khúc thị trường chủ yếu là nhân khẩu học: về giới tính, thu nhập, độ tuổi và nền tảng dân tộc và phân đoạn địa lý: Dựa trên quốc gia hoặc khu vực trên thế giới và quy mô thị trường của nó trong khu vực và khí hậu cụ thể đó + Tiêu thức địa lý:

- Địa lý chung : Starbucks điều hành một chuỗi cửa hàng trên toàn cầu. Sau đây phân khúc địa lý của Starbucks : Châu Mỹ, Trung Quốc và Châu Á Thái Bình Dường ( Hoặc CAP) và Châu Âu, Trung Đông và Châu Phi Starbucks đang tập trung mạnh vào Trung Quốc, nơi có gần 1.400 cửa hàng. Công ty dự kiến sẽ nhanh chóng mở rộng hệ sinh thái di động và khách hàng thân thiết ở Trung Quốc. Phân khúc này cũng bao gồm khoảng 1.000 cửa hàng tại Nhật Bản. Công ty cho biết sẽ tiếp tục đẩy mạnh tại Nhật Bản.

- Địa lý cụ thể : Tại Việt Nam có mặt ở các thành phố lớn như : Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng.

+ Tiêu thức nhân khẩu học

- Phần lớn khách hàng của Starbucks thuộc thế hệ Y ( những người sinh từ năm 1977 đến 2000). Starbucks có hai nhóm đối tượng chính:

Nhóm 1 : Nhóm những khách hàng từ 25-40 tuổi, có thu nhập cao ( Nhóm này chiếm 49% tổng doanh thu). Họ là những người thuộc tầng lớp trung lưu, có địa vị xã hội nhất định, được tiếp nhận chương trình giáo dục đại học hoặc cao hơn, có thói quen tiêu thụ cà phê, theo đuổi chất lượng và sức khoẻ

Nhóm 2 : Khách hàng trong khoảng 18- 24 tuổi. Họ được sinh ra trong các gia đình giàu có hoặc có kinh tế khá giả, đang đại học hoặc mới bước chân vào xã hội, họ vừa trau dồi thói quen dùng cà phê vừa theo đuổi sự thời thượng và mới lạ

+ Tiêu thức tâm lý:

- Nhóm 1. Khách hàng thứ nhất là những người thuộc tầng lớp xã hội cao cấp, họ có sức tiêu dùng cao và hướng về sự xa xỉ, sẵn sàng theo đuổi cà phê chất lượng, hương vị độc đáo

- Nhóm 2 : Chủ yếu là tầng lớp trung lưu trong xã hội. Họ có sức tiêu thụ mặt hàng này cao hơn, sẵn sàng theo đuổi cà phê thời thượng để tận hưởng cuộc sóng và họ cũng khá nhạy bén với những xu hướng hiện nay. + Tiêu thức hành vi:

- Giao tiếp giữa người pha chế và khách hàng trong lúc uống café và khách hàng có thế làm những gì mình thích.

- Vị trí cửa hàng độc đáo dễ nhận biết đối với khách hàng

5.1. Mô hình SWOT

STRENGTHS

-Là thương hiệu nổi tiếng toàn cầu, được nhiều người Việt biết đến.

-Là một công ty có nền tảng vững chắc, có nhiều kinh nghiệm để đưa ra các chiến lược cho phì hợp với tình hình Việt Nam.

-Chất lượng sản phẩm tố, dịch vụ chuyên nghiệp. -Chuỗi cung ứng toàn cầu .

WEAKNESSES

-Giá cả cao so với mặt bằng chung cà phê Việt Nam. -Đồ uống không hợp với thực Khách địa phương -Sản phẩm thiếu sự độc đáo

OPPORTUNITIES

-Thâm nhập và mở rộng mạng lưới cửa hàng -Khai thác tiềm năng công nghệ cà phê -Thử các loại hình kinh doanh mới

THREAT

-Thách thức từ các đối thủ cạnh tranh -Sự tấn công của virus Corona

- Sự tăng giá của hạt cà phê thô - Suy thoái kinh tế

CHƯƠNG 5 : PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING

Starbucks đưa vào thực đơn các sản phẩm trà và bánh truyền thống , trong đó có cả bánh trung thu nếu đúng dịp và được chế biến một cách hiện đại hơn . Trong danh sách đồ uống có hai loại trà khác nhau : trà Trung Quốc ( Olong , trà xanh ) và trà Exotic ( ngoại lai : Earl Grey và English breakfast ) . Công ty còn giới thiệu đồ uống có sử dụng nguyên liệu phổ biến tại địa phương như trà xanh , hướng dẫn khách hàng về các loại cà phê khác nhau và cách phân biệt giữa các hương vị . Chiến lược này đã biến trở ngại thành tiềm năng của Starbucks , người tiêu dùng Trung Quốc đã nhanh chóng tiếp nhận một hương vị cà phê với những gì truyền thống của đất nước họ .

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN đề tài PHÂN TÍCH STARBUCKS COFFEE (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)