Củng cố Dặn dò:

Một phần của tài liệu tuần 5 lớp 4 - Kể chuyện 2 - Trương Thị Hồng Lắm - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 36 - 41)

III/ Hoạt động dạy và học

4. Củng cố Dặn dò:

- Làm bài trong VBT.

- Chuẩn bị bài: Luyện tập

b) Lớp 4A trồng được 35 cây. Lớp 4B trồng được 28 cây. Lớp 5C trồng được 23 cây.

c) Khối lớp 5 có 3 lớp tham gia là: 5A, 5B, 5C. d) Có 3 lớp trồng được trên 30 cây, là các lớp: 4A, 5A, 5B. e) Lớp 5A trồng được nhiều cây nhất. Lớp 5C trồng ít cây nhất. - Hs lắng nghe - 1 số HS lần lượt lên điền để hoàn chỉnh biểu đồ. - Hs lắng nghe ……….. TẬP LÀM VĂN

ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Có hiểu biết ban đầu về văn kể chuyện (ND ghi nhớ).

- Biết vận dụng hiểu biết đãcó để tập tạo dựng 1 đoạn văn kể chuyện.

- HS yêu thích môn TLV

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết nội dung BT 1; 2 ;3 ( phần nhận xét) Vở BTTV 4

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của HọcSinh

1.Ổn định:

2. Bài cũ: Viết thư (bài làm viết).

- GV nhận xét chung bài viết của cả lớp và sẽ trả bài viết vào tiết sau.

3. Bài mới

- Hát

a/. Giới thiệu bài: b/. Phần nhận xét. Bài tập 1:

Hãy nêu những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc

giống.cho biết mỗi sự việc được

kể trong đoạn văn nào - Gọi đại diện nhĩm trình bày

- GV nhận xét, chốt ý đúng

- Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi, nghĩ ra kế luộc chín thóc giống rồi giao cho dân chúng, giao hẹn: ai thu hoạch được nhiều thóc thì sẽ được truyền ngôi cho. (đoạn 1: 3 dòng đầu)

- Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm.(2 dòng tiếp)

- Sự việc 3: Chôm dám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người. (8 dòng tiếp)

- Sự việc 4: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực, dũng cảm; đã quyết định truyền ngôi cho Chôm. (4 dòng còn lại)

- Mỗi sự việc được kể trong 1 đoạn văn:

+Sự việc 1 được kể trong đoạn 1 (3 dịng đầu ) +Sự việc 2 được kể trong đoạn 2 (2 dịng tiếp theo ) +Sự việc 3 được kể trong đoạn 3 (8 dịng tiếp ) +Sự việc 1 được kể trong đoạn 1 (4 dịng cuối)

Bài tập 2:

+Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc của đoạn văn?

Bài tập 3:

- Yêu cầu HS rút ra nhận xét.

+ Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì ?

- 1 HS đọc yêu cầu.

- Cả lớp đọc thầm trao đổi, làm trên phiếu do GV phát.

- Đại diện các nhóm trình bày.

(HS có thể dựa vào ghi nhớ để trả lời).

- Hs lắng nghe

- Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô. Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng.

- Kể 1 sự việc trong 1 chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của chuyện.

- Hết 1 đoạn văn cần chấm xuống dòng. - 3, 4 em đọc.

+ Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào?

c/. Phần ghi nhớ:

- Yêu cầu đọc HS đọc ghi nhớ.

d/. Phần luyện tập:

- Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài: mục a và mục b.

+ Đoạn nào hoàn chỉnh?

+ Đoạn nào chưa hoàn chỉnh và ở phần nào ?

- Gợi ý: Bài văn nói về một em bé vừa hiếu thảo vừa thật thà trung thực. Em lo thiếu tiền mua thuốc cho mẹ nhưng vẫn thật thà trả lại đồ của người khác đánh rơi.

- GV nhận xét và góp ý.

4. Củng cố – dặn dò:

- Cho hs nêu lại ghi nhớ.

- Chép lại đầy đủ đoạn văn thứ 2 vào vở.

- Thực hiện bài tập ở VBT.

- HS đọc thầm 2 đoạn.

- Đoạn 1 và đoạn 2: Hoàn chỉnh.

- Đoạn 3: Chưa hoàn chỉnh, thiếu phần thân đoạn.

- HS suy nghĩ và tưởng tượng để viết tiếp phần thân đoạn còn thiếu.

- HS đọc phần thân đoạn các em đã viết.

- Cả lớp nhận xét. - Hs nêu lại phần ghi nhớ - Hs lắng nghe

……….………..

Khoa học

ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN

I/ MỤC TIÊU

 Biết được hàng ngày hàng ngày ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.

 Nêu được: + Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn.

+ Một số biện pháp thực hiện vệ sinh ATTP.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối.

- Chuẩn bị theo nhóm: 1 số rau, quả, đồ hộp.

III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học

Sinh 1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ: Sử dụng hợp

lý các chất béo và muối ăn.

- Thiếu I-ốt ta sẽ như thế nào?

- Hãy nêu vài loại chất béo động vật và vài loại chất béo thực vật? - Nhận xét, chấm điểm.

3. Bài mới

a/. Giới thiệu bài:

b/. Hoạt động 1: Tìm hiểu lí do cần

ăn nhiều rau và quả chín.

- Yêu cầu HS xem lại tháp dinh dưỡng và trả lời: Rau và quả chín được khuyên dùng với lượng thế nào?

- Hàng ngày em thường ăn các loại rau quả nào?

- Nêu ích lợi của việc ăn rau, quả.

* GDHS kĩ năng tự nhận thức về lợi ích của các loại rau từ đó có chế độ ăn thích hợp.

Kết luận:

Nên ăn phối hợp nhiều loại rau, quả để có đủ vi-ta-min, chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Các chất xơ trong rau quả cón giúp chống táo bón.

- GDBĐKH: Thay đổi khẩu phần ăn hằng ngày(ăn nhiều rau xanh hơn vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần giảm phát thải khí nhà kín)

c/.Hoạt động 2: Xác định tiêu

chuẩn thực phẩm sạch và an toàn. Mục tiêu : Giải thích thế nào là thực phẩm sạch và an toàn.

Cách tiến hành:

- Yêu cầu nhóm 2 hs cùng trả lời câu hỏi thứ nhất: “ Theo bạn, thế nào là thực phẩm an toàn và sạch ? ”. Gợi ý cho hs mục “Bạn cần biết” và hình 3, 4 trang 23 SGK.

- Yêu cầu hs trình bày ý kiến. -GV chốt ý đúng.

+Thực phẩm được coi là an toàn và sạch cần được nuôi trồng theo qui trình hợp vệ sinh (Vd: hình 3)

-2 Hs trả lời

- Xem lại tháp dinh dưỡng và trả lời

-HS nối tiếp nhau kể. -HS khá, giỏi trả lơì. -2-3 Hs nêu lại -Các nhóm thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày Page 39

+Các khâu thu hoạch, chuyên chở, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh. +Thực phẩm phải giữ được chất dinh dưỡng.

+Không ôi thiu.

+Không nhiễm hoá chất.

+Không gây ngộ độc hoặc gây tác hại lâu dài cho sức khoẻ người sử dụng.

+Đối với gia súc, gia cầm cần được kiểm dịch.

*GDBVMT: Có ý thức sử dụng rau và quả phù hợp, không làm ô nhiễm môi trường sống xung quanh.

3.4 Hoạt động 3:

- Chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm 1 nhiệm vụ: thảo luận và trình bày

*Nhóm 1: Thảo luận về:

- Cách chọn thức ăn tươi, sạch. - Cách nhận ra thức ăn ôi thiu.

*Nhóm 2:Thảo luận về:

-Cách chọn đồ hộp và những thức ăn được đóng gói.

*Nhóm 3:Thảo luận về:

-Sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn.

-Sự cần thiết phải nấu thức ăn chín.

- Gọi đại diện các nhóm trình bày. -Nhận xét và cung cấp thêm cách chọn rau quả tươi về hình dáng màu sắc …

4. Củng cố – dặn dò

- Hãy nói về cách em chọn rau quả khi đi chợ?

- Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.

-Thảo luận nhóm

- Thức ăn còn tươi sống, được nuôi trồng theo quy trình hợp vệ sinh

- Có mùi lạ, bốc mùi hôi thiu, có màu sắc khác thường

-Đồ hộp cần nguyên vẹn, còn hạn sử dụng. -Cần vệ sinh dụng cụ nấu nướng và nấu chín thức ăn để tiệt trùng và có hương vị thơm ngon. - 3 nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Hs nêu - Hs lắng nghe ………

HÁT

ÔN: BẠN ƠI LẮNG NGHEGIỚI THIỆU HÌNH NỐT TRẮNG GIỚI THIỆU HÌNH NỐT TRẮNG

BÀI TẬP TIẾT TẤUI/ MỤC TIÊU I/ MỤC TIÊU

-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. -Tập biểu diễn bài hát.

II/ CHUẨN BỊ:

-Chép bài tập tiết tấu lên bảng phụ.

-Tìm một vài động tác phụ hoạ đơn giản khi trình bày bài hát.

-Nhạc cụ quen dùng.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1/ Khởi động :

2/Kiểm tra bài cũ:

- Hs hát lại bài hát Em yêu hoà bình

-Nhận xét

3/ Bài mới:

a/Giới thiệu bài:

Một phần của tài liệu tuần 5 lớp 4 - Kể chuyện 2 - Trương Thị Hồng Lắm - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w