tạm đỡnh chỉ vụ ỏn trong giai đoạn điều tra
1.3.1.1. Quy định về đỡnh chỉ vụ ỏn trong giai đoạn điều tra
Đỡnh chỉ vụ ỏn là một hỡnh thức kết thỳc hoạt động tố tụng trong một giai đoạn tố tụng cụ thể. Ở giai đoạn điều tra gọi là đỡnh chỉ điều tra, ở giai đoạn truy tố và xột xử gọi là đỡnh chỉ vụ ỏn. Mặc dự cỏch gọi đỡnh chỉ ở giai đoạn điều tra (đỡnh chỉ điều tra) khỏc với đỡnh chỉ ở giai đoạn truy tố và xột xử (đỡnh chỉ vụ ỏn), tuy nhiờn, về bản chất đỡnh chỉ điều tra cũng như đỡnh chỉ vụ ỏn đều là việc CQTHTT ra quyết định chấm dứt hoạt động tiến hành tố tụng đối với vụ ỏn hoặc đối với bị can, bị cỏo khi cú những căn cứ theo luật định.
Vấn đề đỡnh chỉ điều tra được quy định tại Điều 164 BLTTHS.
Căn cứ ra quyết định đỡnh chỉ điều tra: Cú một trong những căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 105 và Điều 107 của BLTTHS hoặc tại Điều 19, Điều 25 và khoản 2 Điều 69 Bộ luật hỡnh sự (BLHS) năm 1999 được sửa đổi bổ sung năm 2009; và đó hết thời hạn điều tra mà khụng chứng minh được bị can đó thực hiện tội phạm.
Một trong những nguyờn tắc cơ bản của tố tụng hỡnh sự là nguyờn tắc xỏc định sự thật vụ ỏn, cụ thể là trỏch nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về cỏc CQTHTT, bị can, bị cỏo cú quyền nhưng khụng buộc phải chứng minh là mỡnh vụ tội. Trong thực tế cú những người thực sự đó thực hiện hành vi phạm tội, thế nhưng CQĐT khụng thu thập được tài liệu để chứng minh tội trạng của họ, thỡ mặc nhiờn theo phỏp luật họ là người vụ tội. Ngoài ra, hoạt động điều tra cú
thời hạn theo luật định, do đú, khi đó hết thời hạn điều tra, kể cả khi đó gia hạn điều tra mà khụng chứng minh được bị can thực hiện tội phạm, thỡ Thủ trưởng hoặc Phú Thủ trưởng CQĐT phải ra quyết định đỡnh chỉ điều tra [1, tr. 360].
Thẩm quyền ra quyết định đỡnh chỉ điều tra: Tại Điều 164 BLTTHS
quy định CQĐT ra quyết định đỡnh chỉ điều tra trong những trường hợp theo luật định.
Tại khoản 2 và khoản 3 Điều 34 BLTTHS quy định:
2. Khi thực hiện việc điều tra vụ ỏn hỡnh sự, Thủ trưởng Cơ quan điều tra cú những nhiệm vụ và quyền hạn sau đõy:
….
e) Quyết định tạm đỡnh chỉ điều tra, quyết định đỡnh chỉ điều tra, quyết định phục hồi điều tra;
…
3. Khi được phõn cụng điều tra vụ ỏn hỡnh sự, Phú Thủ trưởng Cơ quan điều tra cú những nhiệm vụ và quyền hạn được quy định tại khoản 2 Điều này.
Như vậy, người cú thẩm quyền ra quyết định đỡnh chỉ điều tra là Thủ trưởng CQĐT hoặc Phú Thủ trưởng CQĐT được phõn cụng điều tra vụ ỏn hỡnh sự.
Trỡnh tự, thủ tục ra quyết định đỡnh chỉ điều tra: Quyết định đỡnh chỉ điều tra là văn bản phỏp lý chấm dứt toàn bộ hoạt động điều tra đang ỏp dụng. Cụ thể:
Phải hủy bỏ ngay cỏc biện phỏp ngăn chặn nếu đang thực hiện như tạm giữ; tạm giam; cấm đi khỏi nơi cư trỳ; bảo lónh, đặt tiền hoặc tài sản khỏc để bảo đảm;
Kiến nghị với cơ quan đó ra quyết định tạm đỡnh chỉ chức vụ của bị can phải hủy ngay quyết định này;
Trả lại thư tớn, điện tớn, bưu phẩm, bưu kiện đó bị thu giữ; trả lại đồ vật, tài liệu đó tạm giữ khi khỏm xột;
Hủy bỏ lệnh kờ biờn tài sản;
Ngoài ra, giải quyết hoặc chấm dứt những vấn đề khỏc cú liờn quan. Quyết định đỡnh chỉ điều tra phải ghi rừ thời gian, địa điểm ra quyết định, lý do và căn cứ đỡnh chỉ điều tra.
Trong vụ ỏn đồng phạm hoặc phạm nhiều tội cú nhiều bị can, nếu cú căn cứ để đỡnh chỉ điều tra một bị can nhưng khụng liờn quan đến tất cả cỏc bị can, thỡ cú thể đỡnh chỉ điều tra đối với từng bị can. Căn cứ để đỡnh chỉ điều tra bị can trong vụ ỏn nhưng lại cú ảnh hưởng đến việc điều tra đối với cỏc bị can khỏc thỡ khụng được đỡnh chỉ điều tra.
CQĐT phải gửi quyết định đỡnh chỉ điều tra cho Viện kiểm sỏt cựng cấp và bỏo cho bị can, người bị hại biết. Nếu quyết định này là cú căn cứ thỡ trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được quyết định đỡnh chỉ điều tra, Viện kiểm sỏt phải trả hồ sơ vụ ỏn cho CQĐT để giải quyết theo thẩm quyền. Nếu thấy quyết định đỡnh chỉ điều tra của CQĐT là khụng cú căn cứ thỡ Viện kiểm sỏt hủy bỏ quyết định đỡnh chỉ điều tra và yờu cầu CQĐT phục hồi điều tra. Nếu thấy bị can đủ căn cứ để truy tố thỡ hủy bỏ quyết định đỡnh chỉ điều tra và tra quyết định truy tố theo quy định của phỏp luật [1, tr. 360].
1.3.1.2. Quy định về tạm đỡnh chỉ vụ ỏn trong giai đoạn điều tra
Cũng giống như quy định về đỡnh chỉ vụ ỏn, vấn đề tạm đỡnh chỉ vụ ỏn ở giai đoạn điều tra người ta gọi là tạm đỡnh chỉ điều tra cũn ở giai đoạn truy tố, xột xử người ta gọi là tạm đỡnh chỉ vụ ỏn nhưng về bản chất tạm đỡnh chỉ điều tra giống tạm đỡnh chỉ vụ ỏn đều là việc CQTHTT cú thẩm quyền tạm ngừng hoạt động tố tụng hỡnh sự đối với vụ ỏn khi cú căn cứ luật định.
Điều 160 BLTTHS quy định về vấn đề tạm đỡnh chỉ điều tra, cụ thể:
Căn cứ ra quyết định tạm đỡnh chỉ điều tra: Khi bị can bị bệnh tõm thần hoặc bệnh hiểm nghốo khỏc cú chứng nhận của Hội đồng giỏm định phỏp y; Chưa xỏc định được bị can hoặc khụng biết rừ bị can đang ở đõu khi thời hạn điều tra đó hết.
Thẩm quyền ra quyết định tạm đỡnh chỉ điều tra: Thủ trưởng CQĐT hoặc Phú Thủ trưởng CQĐT được phõn cụng điều tra vụ ỏn hỡnh sự.
Trỡnh tự, thủ tục ra quyết định tạm đỡnh chỉ điều tra: Mục đớch của hoạt động điều tra là thu thập tài liệu chứng cứ để xỏc định, chứng minh người phạm tội và làm rừ toàn bộ vụ ỏn để xử lý đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật. Bản chất của chế độ ta là ưu việt, những người ốm đau, bệnh tật thỡ dự họ cú tội cũng phải được chăm súc, chữa bệnh. Khi bị can bị bệnh tõm thần hoặc bệnh hiểm nghốo khỏc cú chứng nhận của Hội đồng giỏm định phỏp y thỡ cú thể tạm đỡnh chỉ điều tra trước khi hết thời hạn điều tra. Chỉ cú Hội đồng giỏm định phỏp y mới cú đủ chuyờn mụn và chức năng phỏp lý để xỏc nhận bị can bị bệnh tõm thần hoặc bệnh hiểm nghốo khỏc, trờn cơ sở quyết định trưng cầu giỏm định của CQĐT hoặc Viện kiểm sỏt. Quỏ trỡnh giỏm định phụ thuộc vào trỡnh độ chuyờn mụn của người giỏm định, phương tiện kỹ thuật, nội dung, yờu cầu giỏm định… Ngoài ra, CQĐT cũn yờu cầu giỏm định bổ sung, giỏm định lại. Do đú, nhiều trường hợp giỏm định cần khoảng thời gian dài mới cú kết quả. Trong trường hợp đó trưng cầu giỏm định nhưng chưa cú kết quả giỏm định mà đó hết thời hạn điều tra, thỡ tạm đỡnh chỉ điều tra nhưng việc giỏm định vẫn tiếp tục được tiến hành cho đến khi cú kết quả.
Sau khi vụ việc xảy ra, xỏc định cú dấu hiệu tội phạm thỡ cơ quan chức năng tiến hành khởi tố vụ ỏn để điều tra. Trong giai đoạn điều tra ban đầu, yờu cầu cao nhất là nhanh chúng xỏc định người phạm tội để tiến hành khởi tố bị can. Trong trường hợp chưa xỏc định được bị can thỡ chỉ tạm đỡnh chỉ điều tra khi đó hết thời hạn điều tra. Trường hợp đó xỏc định được bị can nhưng khụng tiến hành kịp thời cỏc biện phỏp ngăn chặn nờn bị can đó bỏ trốn, khụng biết rừ bị can đang ở đõu thỡ chỉ tạm đỡnh chỉ điều tra khi đó hết thời hạn điều tra. CQĐT phải ra quyết định truy nó trước khi tạm đỡnh chỉ điều tra và phải ghi rừ đó ra lệnh truy nó trong quyết định tạm đỡnh chỉ điều tra.
Trong trường hợp vụ ỏn cú nhiều bị can mà lý do tạm đỡnh chỉ điều tra khụng liờn quan đến tất cả cỏc bị can, thỡ cú thể tạm đỡnh chỉ điều tra đối với từng bị can. Đú là trường hợp hành vi phạm tội của từng bị can đó được xỏc định cụ thể, rừ ràng, đủ cơ sở để truy tố, xột xử nhưng cú bị can bị bệnh hoặc khụng biết rừ bị can đang ở đõu thỡ ra quyết định tạm đỡnh chỉ điều tra.
Để giỏm sỏt việc tạm đỡnh chỉ điều tra được đỳng luật, CQĐT ra quyết định tạm đỡnh chỉ điều tra phải gửi quyết định này cho Viện kiểm sỏt cựng cấp, bị can, người bị hại [1, tr. 350].
1.3.2. Quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự hiện hành về đỡnh chỉ, tạm đỡnh chỉ vụ ỏn trong giai đoạn truy tố tạm đỡnh chỉ vụ ỏn trong giai đoạn truy tố
1.3.2.1. Quy định về đỡnh chỉ vụ ỏn trong giai đoạn truy tố
Quy định về đỡnh chỉ vụ ỏn trong giai đoạn truy tố được quy định tại Điều 169 BLTTHS.
Căn cứ đỡnh chỉ vụ ỏn: Viện kiểm sỏt ra quyết định đỡnh chỉ vụ ỏn khi cú một trong những căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 105 và Điều 107 của BLTTHS hoặc tại Điều 19, Điều 25 và khoản 2 Điều 69 của BLHS.
Thứ nhất: Khi cú căn cứ tại khoản 2 Điều 105 BLTTHS
Khoản 2 Điều 105 quy định:
2. Trong trường hợp người đó yờu cầu khởi tố rỳt yờu cầu trước ngày mở phiờn tũa sơ thẩm thỡ vụ ỏn phải được đỡnh chỉ.
Trong trường hợp cú căn cứ để xỏc định người đó yờu cầu khởi tố rỳt yờu cầu khởi tố trỏi với ý muốn của họ do bị ộp buộc, cưỡng bức thỡ tuy người đó yờu cầu khởi tố rỳt yờu cầu, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn vẫn cú thể tiếp tục tiến hành tố tụng đối với vụ ỏn.
Người bị hại đó rỳt yờu cầu khởi tố thỡ khụng cú quyền yờu cầu lại, trừ trường hợp rỳt yờu cầu do bị ộp buộc, cưỡng bức.
Về mặt nguyờn tắc, khi đủ căn cứ xỏc định cú dấu hiệu của tội phạm thỡ cỏc cơ quan cú thẩm quyền phải ra quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự để tiến hành cỏc hoạt động điều tra. Tuy nhiờn, do cú yờu cầu về sự hài hũa giữa mục tiờu của cuộc đấu tranh phũng, chống tội phạm và lợi ớch, nguyện vọng của người bị hại, cho nờn BLTTHS năm 2003 quy định một số tội phạm cụ thể chỉ được khởi tố vụ ỏn hỡnh sự theo yờu cầu của người bị hại.
Việc khởi tố vụ ỏn hỡnh sự theo yờu cầu của người bị hại chỉ ỏp dụng đối với một số tội phạm thuộc nhúm xõm phạm sức khỏe, nhõn phẩm, danh dự của con người hoặc lợi ớch kinh tế. Cụ thể hành vi phạm tội được quy định tại khoản 1 cỏc Điều 104 (Tội cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc), 105 (Tội cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại sức khỏe của người khỏc trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh), 106 (Tội cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại sức khỏe của người khỏc do vượt quỏ giới hạn phũng vệ chớnh đỏng), 108 (Tội vụ ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc), 109 (Tội vụ ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại sức khỏe của người khỏc do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chớnh), 111 (Tội hiếp dõm), 113 (Tội cưỡng dõm), 121 (Tội làm nhục người khỏc), 122 (Tội vu khống), 131 (Tội xõm phạm quyền tỏc giả - tội này đó bị hủy bỏ theo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS năm 2009) và 171 (Tội xõm phạm quyền sở hữu cụng nghiệp) của BLHS năm 1999 chỉ được khởi tố khi cú yờu cầu của người bị hại hoặc của người đại diện hợp phỏp của người bị hại là người chưa thành niờn, người cú nhược điểm về tõm thần hoặc thể chất (Người cú nhược điểm về tõm thần biểu hiện như khụng cú khả năng nhận thức, bị cỏc bệnh về tõm thần… Nhược điểm về thể chất như tật nguyền, cõm, ngọng, điếc… Người đại diện hợp phỏp của họ như bố, mẹ, ụng, bà …) [1, tr. 234].
về việc thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS, thỡ tội xõm phạm quyền tỏc giả quy định tại Điều 131 BLHS đó bị loại bỏ và khụng xử lý hỡnh sự cỏc hành vi xõm phạm quyền sở hữu cụng nghiệp quy định tại Điều 171 BLHS, trừ hành vi xõm phạm quyền sở hữu cụng nghiệp đối với nhón hiệu và chỉ dẫn địa lý.
Việc quy định khởi tố vụ ỏn theo yờu cầu của người bị hại là một quy định cần thiết trước hết nhằm bảo vệ quyền lợi của người bị hại và cũng thụng qua đú hạn chế bớt một số trường hợp phạm tội gõy nguy hại khụng lớn cho xó hội khụng nhất thiết phải giải quyết bằng việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự nhưng vẫn bảo đảm tuõn thủ phỏp chế. BLTTHS khụng chỉ quy định quyền yờu cầu khởi tố của người bị hại, người đại diện hợp phỏp của họ mà cũn quy định quyền rỳt yờu cầu khởi tố vụ ỏn của họ cũng xuất phỏt từ chớnh việc bảo vệ quyền lợi của người bị hại. Khi người đó yờu cầu khởi tố tự nguyện rỳt yờu cầu khởi tố của mỡnh cũng chớnh là lỳc họ nhõn thức việc tiếp tục tiến hành tố tụng đối với vụ ỏn sẽ ảnh hưởng xấu tới quyền lợi của người bị hại. Do đú, căn cứ vào thời điểm họ thực hiện quyền này, để bảo vệ quyền lợi của người bị hại, cỏc CQTHTT ở thời điểm đú phải chấm dứt việc tiến hành tố tụng đối với vụ ỏn. Đõy chớnh là căn cứ để ra quyết định đỡnh chỉ điều tra trong giai đoạn điều tra, quyết định đỡnh chỉ vụ ỏn trong giai đoạn truy tố và xột xử.
Về hậu quả của việc rỳt yờu cầu khởi tố vụ ỏn hỡnh sự và tớnh khả thi của quy định này trong thực tiễn tố tụng nếu so với quy định tại Điều 88 BLTTHS năm 1988 thỡ quy định của Điều 105 BLTTHS năm 2003 cụ thể, chớnh xỏc và đầy đủ, dễ hiểu và dễ ỏp dụng thống nhất hơn. Theo BLTTHS năm 2003, chủ thể rỳt yờu cầu là người đó yờu cầu, chứ khụng chỉ là người bị hại như BLTTHS năm 1988 quy định. Bởi người bị hại cú thể là người chưa thành niờn, người cú nhược điểm về tõm thần hoặc thể chất nờn ngoài việc người này thực hiện quyền yờu cầu khởi tố, cú thể người đại diện hợp phỏp
cũng yờu cầu hoặc rỳt yờu cầu khởi tố nếu xột thấy cần bảo vệ quyền lợi của người bị hại và quyền này của người đại diện hợp phỏp của người bị hại là độc lập, khụng phụ thuộc vào ý chớ của người bị hại.
Những quy định về trường hợp rỳt yờu cầu của người đó yờu cầu khởi tố vụ ỏn trong BLTTHS hiện hành đỏnh dấu bước tiến bộ về kỹ thuật lập phỏp tố tụng hỡnh sự, quy định này xuất phỏt từ tớnh chất của vụ ỏn và từ chớnh lợi ớch của người bị hại. Nếu CQTHTT khởi tố vụ ỏn hỡnh sự trong trường hợp này cú thể gõy thờm những tổn thất về tinh thần cho người bị hại như gõy khú khăn trong việc hũa giải, lộ bớ mật đời tư, do vậy, người bị hại (hoặc người đại diện hợp phỏp của người bị hại) cú quyền lựa chọn yờu cầu khởi tố vụ ỏn hỡnh sự hoặc thỏa thuận, tha thứ cho người phạm tội. Nếu người bị hại (hoặc người đại diện hợp phỏp của người bị hại) đó yờu cầu khởi tố vụ ỏn sau đú họ lại rỳt đơn yờu cầu thỡ CQTHTT phải đỡnh chỉ mọi hoạt động tố tụng đối với vụ ỏn.
Tuy nhiờn để bảo đảm phỏp chế, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người bị hại, BLTTHS cũn cú quy định trong trường hợp cú căn cứ để xỏc