Nguyờn nhõn lập phỏp

Một phần của tài liệu Trung tâm Thư viện và Tri thức số - Library and Digital Knowledge Center (Trang 77 - 83)

Một trong những nguyờn nhõn quan trọng nhất làm phỏt sinh những tồn tại trong việc đỡnh chỉ, tạm đỡnh chỉ vụ ỏn chớnh là nguyờn nhõn lập phỏp. Cỏc quy định của BLTTHS cú liờn quan đến đỡnh chỉ, tạm đỡnh chỉ vụ ỏn cũn cú nhiều bất cập. Việc ra quyết định đỡnh chỉ, tạm đỡnh chỉ vụ ỏn được BLTTHS quy định khỏ cụ thể, dẫn chiếu đến cả luật nội dung và hỡnh thức. Tuy nhiờn, cỏc quy định dẫn chiếu đến chưa thật sự đầy đủ, rừ ràng và thống nhất, thiếu văn bản giải thớch, hướng dẫn hoặc cú nhưng chưa toàn diện nờn đó gõy khú khăn khụng nhỏ khi ỏp dụng vào thực tiễn đối với cỏc vụ ỏn cụ thể. Những bất cập về vấn đề này được thể hiện cụ thể như sau:

Đối với cỏc quy định về đỡnh chỉ vụ ỏn

Thứ nhất: Căn cứ khụng được khởi tố vụ ỏn hỡnh sự quy định tại Điều 107 BLTTHS vừa cú sự trựng lặp, vừa chưa đầy đủ

Điều 107 BLTTHS khụng chỉ là căn cứ khụng được khởi tố vụ ỏn hỡnh sự mà nú cũn được dẫn chiếu trong một số điều luật khỏc, như là căn cứ để ra quyết định đỡnh chỉ điều tra, đỡnh chỉ vụ ỏn trong giai đoạn truy tố và xột xử. Tuy nhiờn quy định tại điều này vẫn cũn một số điểm chưa hợp lý như sau:

Căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 107 “Hành vi khụng cấu thành tội phạm” đó bao hàm căn cứ tại khoản 3 của điều này “Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội chưa đến tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự”, cho nờn quy định tại khoản 3 là khụng cần thiết.

Trong khoa học luật hỡnh sự Việt Nam thỡ tội phạm được cấu thành bởi bốn yếu tố là khỏch thể, mặt khỏch quan, chủ thể, mặt chủ quan. Một hành vi chỉ bị coi là tội phạm khi hành vi đú thỏa món cỏc dấu hiệu của một cấu thành tội phạm cụ thể được quy định trong BLHS. Tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự là

một dấu hiệu thuộc yếu tố chủ thể của tội phạm. Những người chưa đến tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự thực chất là chưa thỏa món điều kiện của chủ thể của tội phạm, là một trong cỏc yếu tố cấu thành tội phạm và suy cho cựng thỡ hành vi của người chưa đến tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự cũng là hành vi khụng cấu thành tội phạm. Vỡ vậy, căn cứ hành vi khụng cấu thành tội phạm đó bao hàm căn cứ người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội chưa đến tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, khụng nhất thiết phải tỏch ra làm hai căn cứ như quy định hiện hành.

Điều 105 BLTTHS quy định việc khởi tố vụ ỏn hỡnh sự theo yờu cầu của người bị hại, kể cả trong trường hợp cú dấu hiệu tội phạm nhưng việc khởi tố hay khụng khởi tố vụ ỏn phải phụ thuộc vào ý chớ của người bị hại hoặc người đại diện hợp phỏp của họ. Trường hợp người đó yờu cầu khởi tố tự nguyện rỳt đơn trước ngày mở phiờn tũa sơ thẩm thỡ vụ ỏn phải được đỡnh chỉ. Tuy nhiờn, Điều 107 BLTTHS lại khụng quy định việc người bị hại hoặc người đại diện hợp phỏp khụng yờu cầu khởi tố vụ ỏn là căn cứ khụng được khởi tố vụ ỏn hỡnh sự là chưa hợp lý [12, tr. 51].

Thứ hai: Căn cứ miễn trỏch nhiệm hỡnh sự quy định tại khoản 1 Điều 25 BLHS thiếu giải thớch, hướng dẫn nờn dễ dẫn đến sự tựy tiện khi ỏp dụng

Như đó phõn tớch ở chương I của luận văn, đõy là cỏc trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự cú tớnh chất bắt buộc khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xột xử nếu do cú sự chuyển biến của tỡnh hỡnh mà hành vi phạm tội khụng cũn nguy hiểm cho xó hội hoặc người phạm tội khụng cũn nguy hiểm cho xó hội nữa.

Riờng về “sự chuyển biến của tỡnh hỡnh” đó được hướng dẫn tại Nghị quyết số 02/NQ-HĐTP ngày 05/01/1986 của Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao “hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của Bộ luật hỡnh sự” đú là sự chuyển biến về chớnh trị, kinh tế, xó hội nờn tội phạm khụng cũn

nguy hiểm đỏng kể cho xó hội. Tuy nhiờn, thế nào là “hành vi phạm tội khụng cũn nguy hiểm cho xó hội nữa” hiện nay vẫn chưa cú văn bản nào giải thớch. Việc xỏc định cỏc trường hợp này vỡ thế hầu như lệ thuộc vào nhận thức chủ quan của CQTHTT, do đú, thực tiễn xảy ra nhiều trường hợp “tựy tiện” trong việc vận dụng quy định tại Điều 25 vào đỡnh chỉ điều tra, đỡnh chỉ vụ ỏn. Phần lớn căn cứ đỡnh chỉ do chuyển biến của tỡnh hỡnh thụng qua việc đỏnh giỏ như: tội phạm đó thực hiện là tội phạm ớt nghiờm trọng, nghiờm trọng, hậu quả của tội phạm đó được khắc phục, người bị hại đề nghị khụng truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, nhõn thõn bị can bị cỏo chưa cú tiền ỏn, tiền sự, gia đỡnh cú cụng với cỏch mạng… Từ đú, cỏc CQTHTT cho rằng khụng cần thiết phải truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự nờn đó đỡnh chỉ điều tra, truy tố, xột xử, thậm chớ là đỡnh chỉ cả với những trường hợp phạm tội rất nghiờm trọng…[29, tr. 21].

Thứ ba: Căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 69 BLHS chưa rừ ràng, chớnh xỏc

Khoản 2 Điều 69 quy định “Người chưa thành niờn phạm tội cú thể được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự, nếu người đú phạm tội ớt nghiờm trọng hoặc tội nghiờm trọng, gõy hại khụng lớn, cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ và được gia đỡnh hoặc cơ quan, tổ chức nhận giỏm sỏt, giỏo dục.” Một trong những điều kiện để người chưa thành niờn phạm tội cú thể được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự là người đú phạm tội ớt nghiệm trọng hoặc tội nghiờm trọng gõy hại khụng lớn. Đõy là quy định vừa mở rộng vừa thể hiện nguyờn tắc nhõn đạo trong luật hỡnh sự Việt Nam. Tuy nhiờn, quy định này dễ dẫn đến hiểu lầm là mõu thuẫn với khoản 3 Điều 8 BLHS quy định tội phạm nghiờm trọng là tội phạm gõy nguy hại lớn cho xó hội mà mức cao nhất của khung hỡnh phạt đối với tội ấy là bảy năm. Về phương diện khoa học và thực tiễn cho thấy chỉ cú tội phạm nghiờm trọng nhưng thuộc trường hợp ớt nghiờm trọng, tội phạm nghiờm trọng nhưng gõy thiệt hại (hậu quả) cho xó hội khụng lớn, chứ khụng cú tội

phạm nghiờm trọng lại gõy hại khụng lớn. Hơn nữa, đó là tội phạm dự ớt hay nhiều đều gõy nguy hại cho xó hội. Vỡ vậy, quy định tại khoản 2 Điều 69 BLHS chưa rừ ràng, chớnh xỏc [54, tr. 45].

Thứ tư: Cỏc trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự khỏc được quy định trong BLHS chưa được BLTTHS quy định làm căn cứ để đỡnh chỉ vụ ỏn nờn chưa cú cơ sở phỏp lý để ỏp dụng trong thực tiễn

Như trờn đó phõn tớch, tại phần chung BLHS nờu năm trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự với ba trường hợp cú tớnh chất bắt buộc (Điều 19, khoản 1 và khoản 3 Điều 25) và hai trường hợp cú tớnh chất lựa chọn (khoản 2 Điều 25 và khoản 2 Điều 69). Trong phần cỏc tội phạm, cú một trường hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự cú tớnh bắt buộc quy định tại khoản 3 Điều 80 (Tội giỏn điệp) và ba trường hợp cú tớnh chất lựa chọn quy định tại khoản 6 Điều 289 (Tội đưa hối lộ), khoản 6 Điều 290 (Tội làm mụi giới hối lộ) và khoản 3 Điều 314 (Tội khụng tố giỏc tội phạm). Tuy nhiờn, cỏc quy định về miễn trỏch nhiệm hỡnh sự trong cỏc trường hợp này chưa được BLTTHS ghi nhận làm căn cứ để đỡnh chỉ điều ra, đỡnh chỉ vụ ỏn. Như vậy, nếu bị can, bị cỏo rơi vào cỏc trường hợp này thỡ cơ quan cú thẩm quyền khụng được ra quyết định đỡnh chỉ vụ ỏn do miễn trỏch nhiệm hỡnh sự đối với họ.

Theo TS. Trịnh Tiến Việt - Giảng viờn Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng đối với cỏc trường hợp cú tớnh chất lựa chọn thỡ khoản 2 Điều 25 BLHS ghi nhận nhiều tỡnh tiết để một người “cú thể” được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự hơn so với ba trường hợp cũn lại quy định trong Phần cỏc tội phạm của BLHS. Do đú, sẽ cú trường hợp một người thỏa món cỏc tỡnh tiết trong cỏc trường hợp thuộc Phần cỏc tội phạm và thỏa món cả khoản 2 Điều 25 Phần chung BLHS, nhưng họ vẫn chỉ cú thể được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự chứ khụng phải là sẽ được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự. Và cũng chớnh vỡ vậy mà chưa khuyến khớch, động viờn những người đưa hối lộ, mụi giới hối

lộ, khụng tố giỏc tội phạm ra tự thỳ, khai rừ sự việc, gúp phần cú hiệu quả vào việc phỏt hiện và điều tra tội phạm [12, tr. 52]. Vỡ vậy, chỳng tụi cho rằng việc khụng quy định cỏc trường hợp miễn trỏch nhiệm nờu trờn làm căn cứ ra quyết định đỡnh chỉ điều tra, đỡnh chỉ vụ ỏn là chưa hợp lý.

Thứ năm: Quy định Viện kiểm sỏt cấp trờn hủy quyết định đỡnh chỉ vụ ỏn của Viện kiểm sỏt cấp dưới cũn chung chung, chưa cụ thể

Khoản 4 Điều 169 BLTTHS quy định trỏch nhiệm quản lý, kiểm tra, đỏnh giỏ kết luận của Viện kiểm sỏt cấp trờn đối với ỏn đỡnh chỉ của Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp dưới “Trong trường hợp quyết định đỡnh chỉ vụ ỏn của Viện kiểm sỏt cấp dưới khụng cú căn cứ và trỏi phỏp luật, thỡ Viện trưởng Viện kiểm sỏt cấp trờn cú quyền huỷ bỏ quyết định đú và yờu cầu Viện kiểm sỏt cấp dưới ra quyết định truy tố”. Điều luật này khụng quy định thời hạn để Viện trưởng Viện kiểm sỏt cấp trờn thực hành quyền hủy bỏ quyết đỡnh chỉ và yờu cầu Viện kiểm sỏt cấp dưới ra quyết định truy tố.

Việc hủy bỏ quyết định đỡnh chỉ vụ ỏn của Viện kiểm sỏt cấp dưới và yờu cầu ra quyết định truy tố mà khụng quy định thời hạn là chưa chặt chẽ vỡ trong trường hợp đó hết thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự hoặc tội phạm đó được đại xỏ thỡ khụng thể hủy bỏ quyết định đỡnh chỉ vụ ỏn và truy tố bị can được nữa, cho dự quyết định đỡnh chỉ vụ ỏn của Viện kiểm sỏt cấp dưới là khụng cú căn cứ và trỏi phỏp luật.

Nếu quyết định của Viện kiểm sỏt cấp dưới khụng cú căn cứ và trỏi phỏp luật được phỏt hiện kịp thời thỡ việc ỏp dụng khoản 4 Điều 169 BLTTHS sẽ khụng cú vướng mắc. Nhưng trờn thực tế, nhiều trường hợp vi phạm chỉ được phỏt hiện sau nhiều thỏng, thậm chớ nhiều năm, khi đú nếu quyết định đỡnh chỉ vụ ỏn của Viện kiểm sỏt cấp dưới bị Viện trưởng Viện kiểm sỏt cấp trờn hủy bỏ và Viện kiểm sỏt cấp dưới ra quyết định truy tố bị can theo yờu cầu của Viện trưởng Viện kiểm sỏt cấp trờn thỡ những trường hợp bị can đó được bồi thường oan sai sẽ giải quyết thế nào ?

Hiện nay, những vấn đề nờu trờn chưa được hướng dẫn hoặc hướng dẫn chưa chi tiết, cụ thể, dẫn đến việc vận dụng giữa cỏc cơ quan, cỏc địa phương khụng thống nhất. Việc này cũng là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến sai sút trong quỏ trỡnh truy tố [12, tr. 53].

Đối với cỏc quy định tạm đỡnh chỉ vụ ỏn

Thứ nhất: Quy định CQĐT gửi quyết định tạm đỡnh chỉ điều tra cho Viện kiểm sỏt cựng cấp, bị can, người bị hại khụng cú tớnh khả thi

Khoản 2 Điều 160 BLTTHS quy định việc gửi quyết định tạm đỡnh chỉ điều tra như sau: “CQĐT ra quyết định tạm đỡnh chỉ điều tra phải gửi quyết định này cho Viện kiểm sỏt cựng cấp, bị can, người bị hại”. Song quỏ trỡnh thực hiện nhiều địa phương khụng tuõn thủ quy định này bởi quy định của điều luật cú nhiều điểm khụng thực tế, đú là trong trường hợp tạm đỡnh chỉ vụ ỏn vỡ khụng xỏc định được bị can hoặc khụng biết rừ bị can đang ở đõu hoặc bị can mắc bệnh tõm thần thỡ quy định trờn khụng cú tớnh khả thi (khụng rừ bị can đang ở đõu thỡ khụng thể giao quyết định tạm đỡnh chỉ cho bị can). Bờn cạnh đú, điều luật khụng quy định rừ thời hạn phải gửi quyết định tạm đỡnh chỉ cho Viện kiểm sỏt, người bị hại nờn dẫn đến việc thực hiện rất tựy tiện, thiếu thống nhất [24, tr. 25]

Thứ hai: Dẫn chiếu căn cứ tạm đỡnh chỉ vụ ỏn trong giai đoạn xột xử sơ thẩm là chưa chớnh xỏc

Điều 180 BLTTHS quy định tạm đỡnh chỉ vụ ỏn trong giai đoạn xột xử, trong đú căn cứ tạm đỡnh chỉ vụ ỏn được dẫn chiếu đến Điều 160 BLTTHS. Điều 160 quy định về tạm đỡnh chỉ điều tra cho thấy, cú hai căn cứ để CQĐT ỏp dụng ra quyết định tạm đỡnh chỉ điều tra gồm:

Khi bị can bị bệnh tõm thần hoặc bệnh hiểm nghốo khỏc cú chứng nhận của Hội đồng giỏm định phỏp y;

thời hạn điều tra đó hết. Căn cứ này thực tế gồm hai trường hợp riờng biệt và khụng liờn quan đến nhau. Đú là hết thời hạn điều tra vẫn chưa xỏc định được bị can hoặc đó xỏc định được bị can nhưng khụng biết bị can đang ở đõu.

Trong giai đoạn xột xử sơ thẩm cũng cú thể xảy ra tỡnh trạng bị can hoặc bị cỏo bỏ trốn trước khi mở phiờn tũa, thậm chớ bỏ trốn trong quỏ trỡnh xột xử thỡ trường hợp này cũng được sử dụng làm căn cứ ra quyết định tạm đỡnh chỉ vụ ỏn. “Chưa xỏc định được bị can” là trường hợp chỉ cú thể xuất hiện trong giai đoạn điều tra. Bởi lẽ, nếu chưa xỏc định được bị can trong vụ ỏn thỡ CQĐT khụng thể kết thỳc điều tra, đề nghị truy tố bị can và Viện kiểm sỏt cũng khụng cú đối tượng để truy tố. Điều này cú nghĩa là Điều 180 BLTTHS dẫn chiếu căn cứ “chưa xỏc định được bị can” quy định tại Điều 160 BLTTHS làm căn cứ ra quyết định tạm đỡnh chỉ vụ ỏn trong giai đoạn xột xử sở thẩm là khụng chớnh xỏc [23, tr. 36].

Một phần của tài liệu Trung tâm Thư viện và Tri thức số - Library and Digital Knowledge Center (Trang 77 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)