Thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hộ

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề Cương Triết học MacLênin (Trang 64 - 65)

IV- TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘ

2. thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hộ

2.1. Khái nim

Ý thức xã hội dùng để chỉ phương diện sinh hoạt tinh thần của xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định.

- Ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội.

- Ý thức xã hội vừa là sản phẩm của những hoạt động mang tính xã hội của con người vừa là sự phản ánh của con người về đời sống xã hội của họ.

- Ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất định nên không thể có ý thức xã hội chung cho mọi xã hội.

- Ý thức cá nhân không đồng nhất với ý thức xã hội bởi lẽ ý thức cá nhân là cái riêng còn ý thức xã hội là cái chung. Ý thức cá nhân mang tính xã hội.

2.2. Kết cu ca ý thc xã hi

Tùy các góc độ xem xét khác nhau mà người ta có thể phân chia ý thức xã hội thành các bộ phận khác nhau.

- Theo trình độ nhận thức:

+ Ý thức xã hội thông thường và ý thức lý luận.

+ Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng: Tâm lý xã hội bao gồm toàn bộ tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, thói quen, phong tục, tập quán, v.v. của một bộ phận xã hội hay của toàn thể xã hội hình thành dưới tác động trực tiếp của cuộc sống hằng ngày của họ và phản ánh cuộc sống đó. Hệ tư tưởng xã hội là sự nhận thức lý luận và hệ thống về tồn tại xã hội, hình thành nên những quan điểm, tư tưởng về chính trị, pháp luật, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo, v.v.. - Theo nội dung và lĩnh vực phản ánh đời sống xã hội thì ý thức xã hội gồm các

hình thái ý thức xã hội sau đây:

+ Ý thức chính trị. + Ý thức pháp quyền. + Ý thức đạo đức. + Ý thức khoa học. + Ý thức triết học + Ý thức nghệ thuật (ý thức thẩm mỹ). + Ý thức tôn giáo.

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề Cương Triết học MacLênin (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(78 trang)
w