- Kiến thức về Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12 Học sinh lắng nghe.
BÀI 19: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Ơn động tác Vươn thở, tay và chân.
- Nắm được nội dung động tác. - Thực hiện động tác cơ bản đúng.
2. Kỹ năng:
- Biết tự chỉnh sửa các động tác khi sai. - Thực hiện các tư thế tay, chân đều.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tự giác trong mọi hoạt động và trị chơi.
4. Phát triển năng lực:
- Tập trung lắng nghe nhận biết các tư thế của tay, chân.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Sân trường sạch sẽ - Phương tiện: Còi, tranh.
III. NỘI DUNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
+ Nhận lớp, điểm số báo cáo, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
+ Khởi động:
- Xoai cổ tay kết hợp cổ chân (2 x 8 nhịp).
- Khởi động khớp cổ và ngược lại (2 x 8 nhịp)
- Khởi động hơng (2 x 8 nhịp). - Khởi động khớp gối (2 x 8 nhịp).
- Khởi động cánh tay trái, phải, hai tay (2 x 8 nhịp).
* Đánh giá thường xuyên: - Nội dung: Khởi động
- Phương pháp: Trực quan, đánh giá
- Kỷ thuật: Trình bày, nhận xét bằng lời
- Thái độ: Cĩ ý thức tự giác, nghiêm túc
- Phát triển năng lực:Nhận biết được các động tác bổ trợ cần thiết. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH a. Ơn phối hợp 3 động tác - Mỗi động tác HS thực hiện 2 x 4 nhịp - Nhận xét b. Học động tác vặn mình (2 x 8 nhịp)
- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học sinh luyện tập x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 67
- Nhận xét: * Ơn 4 động tác thể dục đã học. Mỗi động tác thực hiện 2 x 4 nhịp - Nhận xét: c. Ơn tập hợp hàng dọc, dĩng hàng, điểm số.
- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học sinh thực hiện
- Nhận xét
d. Trị chơi: Nhảy ơ tiếp sức.
- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi
- Nhận xét
* Đánh giá thường xuyên:
- Nội dung: Thực hành các bài tập phối hợp; Trị chơi “Chạy tiếp sức”.
- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, đánh giá.
- Kỷ thuật: Phân tích, trình bày, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phản hồi.
- Thái độ: Cĩ ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực trong các hoạt động.
- Phát triển năng lực: Nhận biết được các tư thế, các nội dung động tác. Tham gia tốt trị trơi.
+Trị chơi: Chuyền bĩng tiếp sức. - Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi
- Nhận xét
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Tập trung lớp và thả lỏng các khớp. - Đánh giá kết quả buổi tập.
- Chỉ ra những tồn tại, ưu điểm của học sinh.
- Hướng dẫn cho buổi học tiếp theo.
* Đánh giá thường xuyên:
- Nội dung: Thả lỏng, đánh giá kết quả
- Phương pháp: Trực quan, đánh giá
- Kỷ thuật: Nhận xét bằng lời, tuyên dương.
- Thái độ: Yêu thích các nội dung đã học.
- Phát triển năng lực: Ghi nhớ và thực hiện được các bài tập vào tiết học sau.
GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x
================================
Ký duyệt của Tổ trưởng Ký duyệt của BGH
TUẦN 22 Từ ngày 28/01/2019 - 01/02/2019 Từ ngày 28/01/2019 - 01/02/2019 Khối: 1 Thứ 3: Chiều: T1 - 1Đ. Thứ 4: Chiều: T1 - 1D. Thứ 6: Chiều: T1 - 1A; T2 - 1B; T3 - 1C. KỸ NĂNG SỐNG (Theo sách Sống đẹp) Chủ đề 4: Việc nhà của em
4. Trị chơi: Kể chuyện theo tranh 5. Hợp tác
6. Trị chơi ghép từ
* Đánh giá thường xuyên: - Nội dung:Việc nhà của em.
- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, đánh giá.
- Kỷ thuật: Phân tích, trình bày, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phản hồi.
- Thái độ: Tự giá trong hoạt động, tích cực thảo luận bài.
- Phát triển năng lực: Nhận biết được ý nghĩa các hoạt động đã học
================================
Thứ 3 ngày 15 tháng 01 năm 2019
Thứ 3: Sáng: T1 - 1Đ; Chiều: T2: 1D; T3 - 1C. Thứ 4: Sáng: T1 - 1A; Chiều: T2 - 1B.
BÀI 19: BÀI THỂ DỤC - ĐỘNG TÁC CHÂN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Ơn động tác Vươn thở và tay ; Học động tác Chân. - Nắm được nội dung động tác.
- Thực hiện động tác cơ bản đúng.
2. Kỹ năng:
- Biết tự chỉnh sửa các động tác khi sai. - Thực hiện các tư thế chân đều.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tự giác trong mọi hoạt động và trị chơi.
4. Phát triển năng lực:
- Tập trung lắng nghe nhận biết các tư thế của chân.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Sân trường sạch sẽ
- Phương tiện: Còi, tranh.
III. NỘI DUNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
+ Nhận lớp, điểm số báo cáo, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
+ Khởi động:
- Xoai cổ tay kết hợp cổ chân (2 x 8 nhịp). - Khởi động khớp cổ và ngược lại (2 x 8 nhịp) - Khởi động hơng (2 x 8 nhịp).
- Khởi động khớp gối (2 x 8 nhịp).
- Khởi động cánh tay trái, phải, hai tay (2 x 8 nhịp).
* Đánh giá thường xuyên: - Nội dung: Khởi động
- Phương pháp: Trực quan, đánh giá
- Kỷ thuật: Trình bày, nhận xét bằng lời
- Thái độ: Cĩ ý thức tự giác, nghiêm túc
- Phát triển năng lực:Nhận biết được các động tác bổ trợ cần thiết.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Ơn động tác Vươn thở, tay, chân, vặn mình. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập 1 đến 2 lần sau đĩ cho lớp trưởng điều khiển.
- Chia nhĩm tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng. Giáo viên quan sát nhận xét.
2. Học động tác bụng
- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học sinh luyện tập đúng cách.
- Nhận xét
+Ơn 5 động tác thể dục đã học - Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp - Nhận xét:
4. Trị chơi: “Nhảy đúng, Nhảy nhanh”
- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi - Nhận xét
* Đánh giá thường xuyên:
- Nội dung: Thực hành các bài tập phối hợp; Trị chơi “Chạy tiếp sức”.
- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, đánh giá.
- Kỷ thuật: Phân tích, trình bày, nhận xét bằng
x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 70
lời, đặt câu hỏi, phản hồi.
- Thái độ: Cĩ ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực trong các hoạt động.
- Phát triển năng lực: Nhận biết được các tư thế, các nội dung động tác. Tham gia tốt trị trơi. +Trị chơi: Chuyền bĩng tiếp sức.
- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi - Nhận xét
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Tập trung lớp và thả lỏng các khớp. - Đánh giá kết quả buổi tập.
- Chỉ ra những tồn tại, ưu điểm của học sinh. - Hướng dẫn cho buổi học tiếp theo.
* Đánh giá thường xuyên:
- Nội dung: Thả lỏng, đánh giá kết quả
- Phương pháp: Trực quan, đánh giá
- Kỷ thuật: Nhận xét bằng lời, tuyên dương.
- Thái độ: Yêu thích các nội dung đã học.
- Phát triển năng lực: Ghi nhớ và thực hiện được các bài tập vào tiết học sau.
GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ================================
Ký duyệt của Tổ trưởng Ký duyệt của BGH
TUẦN 23 Từ ngày 4/02/2019 - 8/02/2019 Từ ngày 4/02/2019 - 8/02/2019 Khối: 1 Thứ 3: Chiều: T1 - 1Đ. Thứ 4: Chiều: T1 - 1D. Thứ 6: Chiều: T1 - 1A; T2 - 1B; T3 - 1C.
BÀI: AN TỒN GIAO THƠNG ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TỒN ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TỒN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Cho học sinh biết an tồn và nguy hiểm khi đi trên đường phố. Nhận biết các đoạn đường nghuy hiểm khi đi trên đường.
- Biết những nơi an tồn khi đi bộ trên đường và khi qua đường.
- Nhận biết vạch đi bộ qua đường là lối đi an tồn dành cho người đi bộ khi qua đường.
2. Kỹ năng:
- Biết cách đi trong ngõ hẹp, qua đường nơi hè đường bị lấn chiếm, qua ngã tư. - Đi bộ trên vỉa hè khơng đùa nghịch dưới lịng đường để đảm bảo an tồn.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tự giác trong mọi hoạt động.
4. Phát triển năng lực:
- Khả năng qua sát phán đốn đúng các tình huống.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
- Tín hiệu đèn giao thơng - Hình ảnh đường giao thơng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
+ Kiểm tra lại bài học
- Giáo viên kiểm tra lại bài: Đi bộ, an tồn trên đường. Gọi học sinh lên bảng kiểm tra 72
- Giáo viên nhận xét , gĩp ý sửa chửa . + Giới thiệu bài mới
- Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.
- Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn và đi trên vỉa hè, nếu khơng cĩ vỉa hè hoặc vỉa hè bị lấn chiếm thì đi xuống lịng đường nhưng quan sát vào lề đường,
- Qua đường cĩ vạch đi bộ qua đường( phân biệt với vạch sọc dài báo hiệu xe giảm tốc độ)cẩn thận khi qua đường.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
+ Hoạt động 1: Quan sát đường phố.
- Hs quan sát lắng nghe, phân biệt âm thanh của động cơ, của tiếng cịi ơ tơ, xe máy. - Nhận biết hướng đi của các loại xe.
- Xác định những nơi an tồn để đi bộ,và khi qua đường.
+ Chia thành 3 hoặc 4 nhĩm yêu cầu các em nắm tay nhau đi đến địa điểm đã chọn, hs quan sát đường phố nếu khơng cĩ gv gợi ý cho hs nhớ lại đoạn đường gần nơi các em hàng ngày qua lại.
- Giáo viên đặt câu hỏi
- Học sinh trả lời, nhạn xét qua hình ảnh.
+ Khi đi bộ một mình trên đường phố phải đi cùng với người lớn. + Phải nắm tay người lớn khi qua đường.
+ Nếu vỉa hè cĩ vật cản khơng đi qua thì người đi bộ cĩ thể đi xuống lịng đường, nhưng cần đi sát vỉa hè nhờ người lớn dắt qua khu vực đĩ.
- Khơng chơi đùa dưới lịng đường. + Hoạt động 2: Thực hành đi qua đường
- Chia nhĩm đĩng vai: một em đĩng vai người lớn, một em đĩng vai trẻ em dắt tay qua đường. Chomột vài cặp lần lượt qua đường,các em khác nhận xét cĩ nhìn tín hiệu đèn khơng, cách cầm tay, cách đi...
- Các nhĩm đĩng vai, giáo viên quan sát nhận xét.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
-Khi đi bộ trên đường phố cần phải phải nắm tay người lớn.đi trên vỉa hè . - Củng cố lại kiến thức
- Yêu cầu học sinh nhớ lại những quy định khi đi bộ qua đường. - Hướng dẫn cho buổi học tiếp theo.
================================
Thứ 3 ngày 5 tháng 02 năm 2019
Thứ 3: Sáng: T1 - 1Đ; Chiều: T2: 1D; T3 - 1C. Thứ 4: Sáng: T1 - 1A; Chiều: T2 - 1B.
BÀI 19: BÀI THỂ DỤC - ĐỘNG TÁC CHÂN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Ơn động tác Vươn thở và tay ; Học động tác Chân. - Nắm được nội dung động tác.
- Thực hiện động tác cơ bản đúng.
2. Kỹ năng:
- Biết tự chỉnh sửa các động tác khi sai. - Thực hiện các tư thế chân đều.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tự giác trong mọi hoạt động và trị chơi.
4. Phát triển năng lực:
- Tập trung lắng nghe nhận biết các tư thế của chân.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Sân trường sạch sẽ - Phương tiện: Còi, tranh.
III. NỘI DUNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
+ Nhận lớp, điểm số báo cáo, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
+ Khởi động:
- Xoai cổ tay kết hợp cổ chân (2 x 8 nhịp). - Khởi động khớp cổ và ngược lại (2 x 8 nhịp) - Khởi động hơng (2 x 8 nhịp).
- Khởi động khớp gối (2 x 8 nhịp).
- Khởi động cánh tay trái, phải, hai tay (2 x 8 nhịp).
* Đánh giá thường xuyên: - Nội dung: Khởi động
- Phương pháp: Trực quan, đánh giá
- Kỷ thuật: Trình bày, nhận xét bằng lời
- Thái độ: Cĩ ý thức tự giác, nghiêm túc
- Phát triển năng lực:Nhận biết được các động tác bổ trợ cần thiết.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Ơn động tác Vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập 1 đến 2 lần sau đĩ cho lớp trưởng điều khiển.
- Chia nhĩm tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng. Giáo viên quan sát nhận xét.
2. Học động tác phối hợp
- Guiới thiệu động tác. Quan sát tranh, ảnh. - Làm mẫu, sửa chữa.
- Học sinh làm thử; Giáo viên sửa sai.
- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học sinh luyện tập cả lớp. - Chia nhĩm tập luyện. - Nhận xét: x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 74
3. Ơn 6 động tác thể dục đã học - Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp - Nhận xét
4. Trị chơi: “Nhảy đúng, Nhảy nhanh”
- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi - Nhận xét
* Đánh giá thường xuyên:
- Nội dung: Thực hành các bài tập phối hợp; Trị chơi “Chạy tiếp sức”.
- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, đánh giá.
- Kỷ thuật: Phân tích, trình bày, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phản hồi.
- Thái độ: Cĩ ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực trong các hoạt động.
- Phát triển năng lực: Nhận biết được các tư thế, các nội dung động tác. Tham gia tốt trị trơi. +Trị chơi: Chuyền bĩng tiếp sức.
- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi - Nhận xét
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Tập trung lớp và thả lỏng các khớp. - Đánh giá kết quả buổi tập.
- Chỉ ra những tồn tại, ưu điểm của học sinh. - Hướng dẫn cho buổi học tiếp theo.
* Đánh giá thường xuyên:
- Nội dung: Thả lỏng, đánh giá kết quả
- Phương pháp: Trực quan, đánh giá
- Kỷ thuật: Nhận xét bằng lời, tuyên dương.
- Thái độ: Yêu thích các nội dung đã học.
- Phát triển năng lực: Ghi nhớ và thực hiện được các bài tập vào tiết học sau.
GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ================================
Ký duyệt của Tổ trưởng Ký duyệt của BGH
TUẦN 24 Từ ngày 18/2/2019 - 22/2/2019 Từ ngày 18/2/2019 - 22/2/2019 KHỐI: 1 Thứ 3: Chiều: T1 - 1Đ. Thứ 4: Chiều: T1 - 1D. Thứ 6: Chiều: T1 - 1A; T2 - 1B; T3 - 1C. KỸ NĂNG SỐNG (Theo sách Sống đẹp) Chủ đề 5: Lời nĩi của em
1. Trị chơi: Những lời nĩi đẹp 2. Tìm cảm xúc từ những lời nĩi 3. Viết ra điều em muốn nĩi
* Đánh giá thường xuyên: - Nội dung:Lời nĩi của em.
- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, đánh giá.
- Kỷ thuật: Phân tích, trình bày, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phản hồi.
- Thái độ: Tự giác trong hoạt động, tích cực thảo luận bài.