Theo cơ cấu nguồn

Một phần của tài liệu giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng (Trang 29 - 32)

- Rủi ro do các nguyên nhân từ phía ngân hàng

2. Theo cơ cấu nguồn

vốn 2616 2519 3220

Tiền gửi KHDN lớn 31 87 198

Tiền gửi KHDNVVN 91 186 216

Tiền gửi DN FDI 30 49 23

Tiền gửi khối bán lẻ 2054 2095 2543

Phòng Kế Toán Phòng Tổ Chức Hành Chính Phòng Tổng Hợp Phòng Tiền Tệ Kho Quỹ Phòng Bán Lẻ Phòng Hỗ Trợ Tổng Dụng Phòng Khách Hàng Doanh Nghiệp

Tiền gửi khác 410 102 240

2.2. Thực trạng hoạt động cho vay và quản trị rủi ro cho vaytại Agribank Cần Thơ : tại Agribank Cần Thơ :

2.2.1. Tình hình hoạt động cho vay- Tình hình dư nợ: - Tình hình dư nợ:

Từ đầu năm 2019, Lãnh đạo chi nhánh nhận định tình hình kinh doanh có nhiều khó khăn do các yếu tố: Giá xăng, dầu biến động bất thường, Thị trường bất động sản tưởng chừng hồi phục song lại tiếp tục đóng băng, Sức mua của người tiêu dùng giảm. Các yếu tố này có khả năng tác động tiêu cực đến tình hình tài chính của khách hàng đang còn dư nợ cũng như khách hàng tiềm năng của chi nhánh.

Trong khi đó, lực lượng CBTD của chi nhánh còn hạn chế về số lượng, tuổi nghề, kinh nghiệm (độ tuổi trung bình và thời gian công tác tín dụng của CBTD tại chi nhánh lần lượt là 28 tuổi, 4 năm) và đang cần được nâng cao kiến thức, hoàn thiện kỹ năng để có thể đáp ứng các tiêu chí ngày càng phức tạp mà nghiệp vụ tín dụng đặt ra.

Trước tình hình như vậy, Ban Lãnh đạo Agribank Cần Thơ đã lựa chọn chiến lược hoạt động tín dụng là tăng trưởng dư nợ thận trọng, tập trung nâng cao chất lượng tín dụng. Chiến lược này được thể hiện rõ qua tình hình dư nợ và cơ cấu dư nợ trong 3 năm qua.

Bảng 2.3. Tổng hợp tình hình dư nợ của Agribank Cần Thơ

Quan sát giai đoạn từ năm 2019 đến năm 2021, có thể thấy tình hình dư nợ của Agribank Cần Thơ có biến động không đáng kể, chủ yếu dao động trên dưới 1.200 tỷ đồng. Điều này khá phù hợp với tình hình kinh tế và chiến lược tín dụng thận trọng của chi nhánh.

Mặt khác, doanh số cho vay và thu nợ của chi nhánh cũng tăng trưởng qua các năm và đạt lần lượt là xấp 812.055 triệu đồng và 613.957 triệu đồng ở năm 2021. Điều này thể hiện khả năng quay vòng vốn tín dụng của chi nhánh là khá tốt. Ngoài ra tỷ lệ cho vay và thu nợ đối với dư nợ ngắn hạn trong doanh số cho vay thu nợ luôn cao hơn dư nợ trung, dài hạn, cho thấy chi nhánh tập trung thu hồi các khoản nợ ngắn hạn đến hạn, xem xét cho vay lại, hạn chế gia hạn nợ.

Khi xem xét thành phần dư nợ theo thời hạn cho vay nhận thấy, chi nhánh có xu hướng tăng dần tỷ trọng nợ trung, dài hạn/tổng dư nợ và giảm dần tỷ trọng nợ ngắn hạn/tổng dư nợ (tỷ trọng này ở năm 2021 lần lượt là 47% và 53%). Điều này cho thấy sự thay đổi trong định hướng tín dụng của chi nhánh. Đó là giảm dần dư nợ ngắn hạn ở một số khách hàng doanh nghiệp có hạn mức vay vốn tương đối lớn. Đồng thời tăng cường cho vay trung dài hạn đối với một số khách hàng mới với mục đích mua sắm tài sản cố định, đầu tư cơ sở hạn tầng kinh doanh hoặc cho vay tiêu dùng đối với cá thể, hộ gia đình

Đvt: triệu đồng, %

CHỈ TIÊU 2019 2020 2021 SO SÁNH 2020/2019 2020/2021SO SÁNH Tuyệt

đối % Tuyệt đối % DOANH SỐ CHO VAY 614.146 638.532 812.055 24.386 3,97 173.523 27,18 Ngắn hạn 460.612 440.982 566.479 -19.630 -4,26 125.497 28,46 Trung, dài hạn 153.534 197.550 245.576 44.016 28,67 48.026 24,31 DOANH SỐ THU NỢ 408.196 709.838 613.957 301.642 73,9 -95.881 -13,51 Ngắn hạn 320.736 550.876 499.013 230.140 71,75 -51.863 -9,41 Trung, dài hạn 87.460 158.962 114.944 71.502 81,75 -44.018 -27,69 DƯ NỢ 1.237.33 3 1.160.8 5 5 1.298.9 53 -76.478 -6,18 138.098 11,9 Ngắn hạn 765.420 650.354 657.820 -115.066-15,03 7.466 1,15 Trung, dài hạn 471.913 510.501 641.133 38.588 8,18 130.632 25,59

Một phần của tài liệu giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(60 trang)
w