Ảnh hưởng của tỷ lệ che bóng đến sinh trưởng của cây Trầm hương

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ THỂ ĐẾN TỶ LỆ NẢY MẦM VÀ ẢNH HƯỞNG MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY TRẦM HƯƠNG (Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte ) TRONG GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM (Trang 76 - 77)

5.1 Kết luận

5.1.2Ảnh hưởng của tỷ lệ che bóng đến sinh trưởng của cây Trầm hương

(1) Tỉ lệ sống cao nhất khi che bóng ở tỷ lệ 75% đạt 97,78%. Tỷ lệ sống thấp nhất khi che bóng ở tỷ lệ 0% đạt 86,67%.

(2) Đường kính gốc trung bình lớn nhất khi che bóng ở tỷ lệ 75% đạt 3,5 mm. Đường kính gốc trung bình bé nhất khi khơng che bóng đạt 1,59 mm.

(3) Chiều cao vút ngọn trung bình cao nhất khi che bóng ở tỷ lệ 75% đạt 34,04 cm. Chiều cao vút ngọn trung bình bé nhất khi khơng che bóng đạt 24,53 cm.

(4) Phẩm chất cây A trung bình cao nhất khi che bóng ở tỷ lệ 75% đạt 63,33% và phẩm chất cây A trung bình thấp nhất là 34,54% khi che bóng 25%.

5.1.3 Ảnh hưởng của thành phần hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây Trầm hương

(1) Tỉ lệ sống cao nhất khi sử dụng thành phần hỗn hợp ruột bầu là 90% Đ + 9% XDTT + 1% PVS đạt 97,78%. Tỷ lệ sống thấp nhất khi thành phần hỗn hợp ruột bầu là 100% Đ đạt 81,11%.

65

(2) Đường kính gốc trung bình lớn nhất khi sử dụng thành phần hỗn hợp ruột bầu là 90% Đ + 9% XDTT + 1% PVS đạt 4,12 mm. Đường kính gốc thấp nhất khi thành phần hỗn hợp ruột bầu là 100% Đ đạt 2,52 mm.

(3) Chiều cao vút ngọn trung bình cao nhất khi sử dụng thành phần hỗn hợp ruột bầu là 90%Đ + 9% XDTT + 1% PVS đạt 38,91 cm. Chiều cao vút ngọn thấp nhất khi thành phần hỗn hợp ruột bầu là 100% Đ đạt 17,35 cm.

(4) Phẩm chất cây A trung bình cao nhất khi sử dụng thành phần hỗn hợp ruột bầu là 90%Đ + 9% XDTT + 1% PVS đạt 60,23% và phẩm chất cây A thấp nhất là 50,68% khi sử dụng thành phần hỗn hợp ruột bầu gồm 100% Đ.

5.1.4 Ảnh hưởng của tỷ lệ phân vi sinh đến sinh trưởng của cây Trầm hương

(1) Tỉ lệ sống cao nhất khi bón PVS tỷ lệ 6% đạt 97,78%. Tỷ lệ sống thấp nhất khi bón PVS ở tỷ lệ 0% đạt 84,44%.

(2) Đường kính gốc trung bình lớn nhất khi bón PVS tỷ lệ 6% đạt 4,07 mm. Đường kính gốc trung bình bé nhất khi khơng bón PVS đạt 2,41 mm.

(3) Chiều cao vút ngọn trung bình cao nhất khi bón PVS ở tỷ lệ 6% đạt 33,43 cm. Chiều cao vút ngọn trung bình bé nhất khi khơng bón PVS đạt 20,03 cm.

(4) Phẩm chất cây A trung bình cao nhất khi bón PVS ở tỷ lệ 6% đạt 62,50% và phẩm chất cây A trung bình thấp nhất là 36,84% khi khơng bón PVS.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ THỂ ĐẾN TỶ LỆ NẢY MẦM VÀ ẢNH HƯỞNG MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY TRẦM HƯƠNG (Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte ) TRONG GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM (Trang 76 - 77)