Ảnh hưởng của tỷ lệ phân Vi sinh đến phẩm chất cây

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ THỂ ĐẾN TỶ LỆ NẢY MẦM VÀ ẢNH HƯỞNG MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY TRẦM HƯƠNG (Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte ) TRONG GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM (Trang 72)

Bảng 4.33: Bảng tổng hợp phẩm chất cây ở các tỷ lệ phân Vi sinh

STT NT Phẩm chất (%) A B C 1 C0 36,84 48,68 14,47 2 C1 49,37 37,97 12,66 3 C2 58,54 32,93 8,54 4 C3 62,50 30,68 6,82 5 C4 52,94 35,29 11,76 6 C5 52,38 40,48 7,14

Từ kết quả tổng hợp bảng 4.33 cho thấy trong thí nghiệm tỷ lệ phân Vi sinh thì nghiệm thức C3 có số lượng cây A cao nhất đạt 62,50% và nghiệm thức C0 có số lượng cây C nhiều nhất là 14,47%. Sự khác biệt được thể hiện ở biểu đồ sau đây.

61

Hình 4.8: Biểu đồ so sánh phẩm chất cây A, B, C ở thí nghiệm tỷ lệ phân Vi sinh

Qua 4 chỉ tiêu nghiêm cứu cho thấy, các NTXL đều cao hơn NTĐC điều đó chứng tỏ việc bón PVS là rất cần thiết, sẽ giúp cải thiện tỷ lệ sống, sinh trưởng về đường kính gốc cũng như chiều cao vút ngọn của cây Trầm hương 3 tháng tuổi giai đoạn vườn ươm. Vì PVS có các vi sinh vật có cơ chế trực tiếp là sản xuất Phytohormone. Nhờ các vi sinh vật trong phân giúp cây trồng hấp thụ được các chất dinh dưỡng giúp cây phát triển xanh tốt, nâng cao năng suất phân giải xenlulozo nên cây trồng cũng được hưởng lợi, tăng màu mỡ cho đất trồng, kích thích tăng trưởng cây trồng. sinh trưởng tốt toàn bộ phận cây trồng từ rễ, thân, lá...

Tuy nhiên khi tăng tỷ lệ PVS lên 8% và 10% thì cả tỷ lệ sống và khả năng sinh trưởng của cây đều giảm dần vì đây là giai đoạn cây cịn non, bộ rễ chưa phát triển hồn thiện, quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng chưa cao và nhu cầu dinh dưỡng của cây chưa nhiều nên khi bón quá nhiều phân sẽ làm cho cây con dễ bị ngộ độc, mặt khác lại tốn kém thêm phần chi phí, tăng giá thành cây con ảnh hưởng đến doanh thu của vườn ươm. Vì vậy, qua nghiên cứu trên tác giả khuyến nghị trong quá trình sản xuất cây giống Trầm hương trong vườn ươm nên bón PVS với tỷ lệ 6% so với trọng lượng ruột bầu là phù hợp nhất. Bón vừa đủ lượng phân sẽ giúp cây Trầm hương đạt được tỷ lệ sống cao nhất, sinh trưởng về đường kính gốc, chiều cao vút ngọn là tốt nhất,

0,00 10,00 20,00 30,00 40,00 50,00 60,00 70,00 C0 C1 C2 C3 C4 C5 BIỂU ĐỒ PHẨM CHẤT CÂY A B C

62

chống chịu được các điều kiện môi trường và sâu bệnh. Khơng nên bón PVS từ 8% trở lên sẽ gây ngộ độc cho cây con và tốn chi phí.

63

64

Chương 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1 Kết luận

Sau 3 tháng tiến hành làm thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể đến tỷ lệ nảy mầm và một số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng của cây Trầm hương ngoài vườn ươm, tác giả đã tiến hành thu thập xử lý số liệu và tổng kết được những kết quả như sau.

5.1.1 Ảnh hưởng của giá thể đến tỷ lệ nảy mầm của hạt

Tỷ lệ nảy mầm cao nhất khi sử dụng giá thể cát là 96,67%. Tỷ lệ nảy mầm thấp nhất khi sử dụng giá thể túi vải đạt 85,56%.

5.1.2 Ảnh hưởng của tỷ lệ che bóng đến sinh trưởng của cây Trầm hương

(1) Tỉ lệ sống cao nhất khi che bóng ở tỷ lệ 75% đạt 97,78%. Tỷ lệ sống thấp nhất khi che bóng ở tỷ lệ 0% đạt 86,67%.

(2) Đường kính gốc trung bình lớn nhất khi che bóng ở tỷ lệ 75% đạt 3,5 mm. Đường kính gốc trung bình bé nhất khi khơng che bóng đạt 1,59 mm.

(3) Chiều cao vút ngọn trung bình cao nhất khi che bóng ở tỷ lệ 75% đạt 34,04 cm. Chiều cao vút ngọn trung bình bé nhất khi khơng che bóng đạt 24,53 cm.

(4) Phẩm chất cây A trung bình cao nhất khi che bóng ở tỷ lệ 75% đạt 63,33% và phẩm chất cây A trung bình thấp nhất là 34,54% khi che bóng 25%.

5.1.3 Ảnh hưởng của thành phần hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây Trầm hương

(1) Tỉ lệ sống cao nhất khi sử dụng thành phần hỗn hợp ruột bầu là 90% Đ + 9% XDTT + 1% PVS đạt 97,78%. Tỷ lệ sống thấp nhất khi thành phần hỗn hợp ruột bầu là 100% Đ đạt 81,11%.

65

(2) Đường kính gốc trung bình lớn nhất khi sử dụng thành phần hỗn hợp ruột bầu là 90% Đ + 9% XDTT + 1% PVS đạt 4,12 mm. Đường kính gốc thấp nhất khi thành phần hỗn hợp ruột bầu là 100% Đ đạt 2,52 mm.

(3) Chiều cao vút ngọn trung bình cao nhất khi sử dụng thành phần hỗn hợp ruột bầu là 90%Đ + 9% XDTT + 1% PVS đạt 38,91 cm. Chiều cao vút ngọn thấp nhất khi thành phần hỗn hợp ruột bầu là 100% Đ đạt 17,35 cm.

(4) Phẩm chất cây A trung bình cao nhất khi sử dụng thành phần hỗn hợp ruột bầu là 90%Đ + 9% XDTT + 1% PVS đạt 60,23% và phẩm chất cây A thấp nhất là 50,68% khi sử dụng thành phần hỗn hợp ruột bầu gồm 100% Đ.

5.1.4 Ảnh hưởng của tỷ lệ phân vi sinh đến sinh trưởng của cây Trầm hương

(1) Tỉ lệ sống cao nhất khi bón PVS tỷ lệ 6% đạt 97,78%. Tỷ lệ sống thấp nhất khi bón PVS ở tỷ lệ 0% đạt 84,44%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(2) Đường kính gốc trung bình lớn nhất khi bón PVS tỷ lệ 6% đạt 4,07 mm. Đường kính gốc trung bình bé nhất khi khơng bón PVS đạt 2,41 mm.

(3) Chiều cao vút ngọn trung bình cao nhất khi bón PVS ở tỷ lệ 6% đạt 33,43 cm. Chiều cao vút ngọn trung bình bé nhất khi khơng bón PVS đạt 20,03 cm.

(4) Phẩm chất cây A trung bình cao nhất khi bón PVS ở tỷ lệ 6% đạt 62,50% và phẩm chất cây A trung bình thấp nhất là 36,84% khi khơng bón PVS.

5.2 Kiến nghị

Từ kết quả nghiên cứu về cây Trầm hương 3 tháng tuổi trong giai đoạn vườn ươm, tác giả có những kiến nghị như sau:

Trong đề tài chỉ nghiên cứu cây Trầm hương giai đoạn 3 tháng tuổi do hạn chế thời gian nên tác giả kiến nghị nên tiến hành nghiên cứu tiếp cây Trầm hương trong giai đoạn 6 tháng tuổi, 12 tháng tuổi và đến khi đem trồng để đánh giá sinh trưởng của cây cũng như xác định được thời gian phù hợp nhất để tiến hành xuất vườn đối với cây Trầm hương.

Tác giả chỉ nghiên cứu được ảnh hưởng của 4 loại giá thể đến tỷ lệ nảy mầm, 4 tỷ lệ che bóng, 5 thành phần hỗn hợp ruột bầu và 6 tỷ lệ phân Vi sinh đến sinh

66

trưởng của cây Trầm hương 3 tháng tuổi trong giai đoạn vườn ươm. Vì vậy, tác giả kiến nghị nên nghiên cứu thêm các nhân tố ảnh hưởng khác như: phương pháp xử lý hạt, chế độ tưới nước và các loại phân bón khác.

67

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Bình, 2004. Bệnh hại rừng. Tủ sách trường đại học Nơng Lâm Tp. Hồ Chí Minh.

2. Nguyễn Thị Dương, Đặng Thịnh Triều, Nguyễn Anh Dũng và Lương Thế

Dũng, 2014. Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng đến tỷ lệ sống và sinh trưởng

của cây con máu chó lá to (knema pierrei warb). Viện KHLN Việt Nam.

3. Bùi Việt Hải, 2014. Bài giảng di truyền và giống cây rừng. Trường ĐH Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh.

4. Bùi Việt Hải, 2017. Bài giảng Kĩ thuật nhân giống cây rừng. Trường Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh.

5. Vũ Thị Lan; Trần Hữu Biển, 2010. Kết quả nghiên cứu tỷ lệ nảy mầm, tỷ lệ che

sáng và thành phần ruột bầu cây lò bo (brownlowia tabularis pierre) giai đoạn vườn ươm. Trường Đại học Lâm Nghiệp cơ sở 2.

6. Vũ Thị Lan và Nguyễn Văn Thêm, 2007. Ảnh hưởng của độ tàn che và hỗn hợp

ruột bầu đến sinh trưởng của Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa Craib) 6 tháng tuổi trong điều kiện vườn ươm. Tủ sách đại học Nơng Lâm tp. Hồ Chí Minh.

7. Trần Đức Lộc, 2018. Nghiên cứu tỷ lệ che bóng, thành phần hỗn hợp ruột bầu, tỉ

lệ phân vi sinh đến sinh trưởng cây Muồng đen trong giai đoạn vườn ươm.

Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh.

8. Trương Minh Ngon, 2019. Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại phân bón đến sinh

trưởng của cây Trôm (Sterculia foetida) 3 tháng tuổi giai đoạn vườn ươm.

Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh.

9. Ngô Giang Phi, 2019. Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể đến tỷ lệ nảy mầm và ảnh

hưởng của các loại phân bón đến sinh trưởng của cây Muồng hoa đào (Cassia javanica L.) trong giai đoạn vườn ươm. Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường

Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

68 Hồ Chí Minh.

11. Nguyễn Xuân Quát, 1985. Thông nhựa ở Việt Nam – Yêu cầu chất lượng cây con

và hỗn hợp ruột bầu ươm cây để trồng rừng. Tóm tắt luận án Phó Tiến sĩ khoa

học nơng nghiệp, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam.

12. Nguyễn Văn Sở và Trần Thế Phong, 2003. Trồng rừng nhiệt đới. Tủ sách Trường Đại học Nơng lâm Tp. Hồ Chí Minh.

13. Nguyễn Văn Thêm, 2002. Sinh thái rừng. Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Chi nhánh Tp. Hồ Chí Minh.

14. Nguyễn Văn Thêm, Phạm Thanh Hải, 2004. Ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu

đến sinh trưởng của Chiêu liêu nước (Terminalia calamansanai) 6 tháng tuổi trong điều kiện vườn ươm. Tạp chí KHKT Nơng lâm nghiệp. Tủ sách Trường

Đại học Nơng lâm Tp. Hồ Chí Minh.

15. Phạm Văn Thới và Nguyễn Hải Hoà, 2010. Nghiên cứu ảnh hưởng của thành

phần ruột bầu dến sinh trưởng của cây Mắm biển (Avicennia marina), Sú đỏ (Agiceras tagal), Đưng (Rhizophora mucronata), Đước (Rhizophora apiculata Blume) và Đâng (Rhizophora stylosa) trong giai đoạn vườn ươm tại các đảo Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Viện KHLN Nam Bộ.

16. Vũ Văn Thuận và Lò Thị Hồng Xoan, 2015. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ

nước xử lý hạt đến tỷ lệ nây mầm và che sáng đến sinh trưởng của cây mạy châu trong giai đoạn vườn ươm. Viện KHLN Việt Nam.

17. Cao Văn Tí, 2018. Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể đến tỷ lệ nảy mầm

và ảnh hưởng của kích thước túi bầu, phân vi sinh, tỷ lệ phân chuồng hoai đến sinh trưởng cây Trắc (Dalbiergia cochinchinensis Pierre) trong giai đoạn vườn ươm.

18. Nguyễn Cảnh Trinh, 2008. Nghiên cứu các phương pháp xử lý hạt giống,

ảnh hưởng của kích thước hạt và thành phần hỗn hợp ruột bầu đến sự sinh trưởng của cây Bạch đàn trắng (Eucalyptus tereticornis. J. E. Smith) trong giai đoạn vườn ươm. Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Nơng Lâm Thành

phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. 19. https://tramhuongviet.com/tram-huong

69 20. https://vuonxanh.com.vn/gia-the-la-gi.html

70

PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết quả xử lý thống kê

1. Kết quả phân tích ANOVA bằng phần mềm Statgraphics ảnh hưởng của giá thể ươm hạt đến tỷ lệ nảy mầm của cây Trầm hương.

ANOVA Table for TLNM by NT

Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value

Between groups 232,331 3 77,4438 10,44 0,0039 Within groups 59,3186 8 7,41483

Total (Corr.) 291,65 11

The StatAdvisor

The ANOVA table decomposes the variance of TLNM into two components: a between-group component and a within-group component. The F-ratio, which in this case equals 10,4445, is a ratio of the between-group estimate to the within-group estimate. Since the P-value of the F-test is less than 0,05, there is a statistically significant difference between the mean TLNM from one level of NT to another at the 95% confidence level. To determine which means are significantly different from which others, select Multiple Range Tests from the list of Tabular Options.

Multiple Range Tests for TLNM by NT

Method: 99,0 percent LSD (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NT Count Mean Homogeneous Groups

4 3 85,5567 C

3 3 87,78 BC

2 3 93,3333 AB

1 3 96,6667 A

Contrast Sig. Difference +/- Limits

1 – 2 3,33333 7,46017

71 1 – 4 * 11,11 7,46017

2 – 3 5,55333 7,46017

2 – 4 * 7,77667 7,46017

3 – 4 2,22333 7,46017

* denotes a statistically significant difference.

The StatAdvisor

This table applies a multiple comparison procedure to determine which means are significantly different from which others. The bottom half of the output shows the estimated difference between each pair of means. An asterisk has been placed next to 3 pairs, indicating that these pairs show statistically significant differences at the 99% confidence level. At the top of the page, 3 homogenous groups are identified using columns of X's. Within each column, the levels containing X's form a group of means within which there are no statistically significant differences. The method currently being used to discriminate among the means is Fisher's least significant difference (LSD) procedure. With this method, there is a 1% risk of calling each pair of means significantly different when the actual difference equals 0.

2. Kết quả phân tích ANOVA bằng phần mềm Statgraphics ảnh hưởng của tỷ lệ che bóng đến sự sinh trưởng của cây Trầm hương 3 tháng tuổi trong giai đoạn vườn ươm.

2.1 Ảnh hưởng của tỷ lệ che bóng đến tỷ lệ sống ANOVA Table for Tls by NT

Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value

Between groups 214,874 3 71,6247 15,46 0,0011 Within groups 37,0741 8 4,63427

Total (Corr.) 251,948 11

The StatAdvisor

The ANOVA table decomposes the variance of Tls into two components: a between- group component and a within-group component. The F-ratio, which in this case equals 15,4555, is a ratio of the between-group estimate to the within-group estimate.

72

Since the P-value of the F-test is less than 0,05, there is a statistically significant difference between the mean Tls from one level of NT to another at the 95% confidence level. To determine which means are significantly different from which others, select Multiple Range Tests from the list of Tabular Options.

Multiple Range Tests for Tls by NT

Method: 99,0 percent LSD

NT Count Mean Homogeneous Groups

1 3 86,6667 C

2 3 90,0 BC

3 3 94,4433 AB

4 3 97,78 A (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Contrast Sig. Difference +/- Limits

1 – 2 -3,33333 5,89778 1 – 3 * -7,77667 5,89778 1 – 4 * -11,1133 5,89778 2 – 3 -4,44333 5,89778 2 – 4 * -7,78 5,89778 3 – 4 -3,33667 5,89778

* denotes a statistically significant difference.

The StatAdvisor

This table applies a multiple comparison procedure to determine which means are significantly different from which others. The bottom half of the output shows the estimated difference between each pair of means. An asterisk has been placed next to 3 pairs, indicating that these pairs show statistically significant differences at the 99% confidence level. At the top of the page, 3 homogenous groups are identified using columns of X's. Within each column, the levels containing X's form a group of means within which there are no statistically significant differences. The method

73

currently being used to discriminate among the means is Fisher's least significant difference (LSD) procedure. With this method, there is a 1% risk of calling each pair of means significantly different when the actual difference equals 0.

2.2 Ảnh hưởng của tỷ lệ che bóng đến đường kính gốc ANOVA Table for Doo by NT

Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value

Between groups 6,09516 3 2,03172 31,94 0,0001 Within groups 0,508933 8 0,0636167

Total (Corr.) 6,60409 11

The StatAdvisor

The ANOVA table decomposes the variance of Doo into two components: a between- group component and a within-group component. The F-ratio, which in this case equals 31,9369, is a ratio of the between-group estimate to the within-group estimate. Since the P-value of the F-test is less than 0,05, there is a statistically significant difference between the mean Doo from one level of NT to another at the 95% confidence level. To determine which means are significantly different from which others, select Multiple Range Tests from the list of Tabular Options.

Multiple Range Tests for Doo by NT

Method: 99,0 percent LSD

NT Count Mean Homogeneous Groups

1 3 1,59 B

2 3 2,86333 AB

3 3 3,08333 AB

4 3 3,5 A

Contrast Sig. Difference +/- Limits

1 - 2 * -1,27333 0,691009 1 - 3 * -1,49333 0,691009

74

1 - 4 * -1,91 0,691009

2 - 3 -0,22 0,691009

2 - 4 -0,636667 0,691009

3 - 4 -0,416667 0,691009

* denotes a statistically significant difference.

The StatAdvisor

This table applies a multiple comparison procedure to determine which means are significantly different from which others. The bottom half of the output shows the estimated difference between each pair of means. An asterisk has been placed next to 3 pairs, indicating that these pairs show statistically significant differences at the (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ THỂ ĐẾN TỶ LỆ NẢY MẦM VÀ ẢNH HƯỞNG MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY TRẦM HƯƠNG (Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte ) TRONG GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM (Trang 72)