Bảng 4.23: Bảng tổng hợp kết quả phẩm chất cây ở thành phần hỗn hợp ruột bầu
STT NT Phẩm chất (%) A B C 1 B0 50,68 42,47 6,85 2 B1 60,23 38,64 1,14 3 B2 55,26 42,11 2,63 4 B3 55,13 38,46 6,41 5 B4 58,14 32,56 9,30
Từ kết quả tổng hợp bảng 4.23 cho thấy trong thí nghiệm thành phần hỗn hợp ruột bầu thì nghiệm thức B1 có số lượng cây A là nhiều nhất đạt 60,23% cao hơn so với các nghiệm thức khác. Sự khác biệt được thể hiện ở biểu đồ sau đây.
51
Hình 4.5: Biểu đồ so sánh phẩm chất cây A, B, C ở thí nghiệm thành phầm hỗn hợp
ruột bầu
Qua 4 chỉ tiêu mà tác giả theo dõi cho thấy, các NTXL đều cao hơn NTĐC điều đó chứng tỏ việc lựa chọn thành phần hỗn hợp ruột bầu là rất cần thiết, sẽ giúp cải thiện tỷ lệ sống, sinh trưởng về đường kính gốc cũng như chiều cao vút ngọn và phẩm chất của cây Trầm hương 3 tháng tuổi giai đoạn vườn ươm. Cho nên khi lựa chọn thành phần hỗn hợp ruột bầu khơng phù hợp thì cả tỷ lệ sống và khả năng sinh trưởng của cây đều giảm dần vì trong thời gian đầu cây con cịn nhỏ bộ rễ chưa phát triển mạnh lên còn yếu khi lựa chọn thành phần hỗn hợp ruột bầu không phù hợp sẽ làm ảnh hưởng tới bộ rễ của cây làm cây chậm lớn yếu đi và có khả năng bị chết cây. Vì vậy, qua nghiên cứu trên tác giả khuyến nghị trong quá trình sản xuất giống cây Trầm hương trong vườn ươm nên chọn thành phần hỗn hợp ruột bầu gồm 90% Đ + 9% XDTT + 1% VS so với trọng lượng ruột bầu là phù hợp nhất để cây con đạt được tỷ lệ sống cao nhất, sinh trưởng về đường kính gốc, chiều cao vút ngọn là tốt nhất, chống chịu được các điều kiện môi trường và sâu bệnh.
0,00 10,00 20,00 30,00 40,00 50,00 60,00 70,00 B0 B1 B2 B3 B4
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN PHẨM CHẤT CÂY
52
53
Hình 4.7: Tổng thể thí nghiệm thành phần hỗn hợp ruột bầu
4.4 Ảnh hưởng của tỷ lệ phân vi sinh đến sinh trưởng của cây Trầm hương
Sử dụng phân bón để thúc đẩy sinh trưởng của cây con là biện pháp kỹ thuật quan trọng.Việc cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây thơng qua biện pháp bón lót để cây hấp thụ các chất dinh dưỡng này thông qua bộ rễ là chủ yếu. Các chất dinh dưỡng có thể có trong đất, có trong các phân hóa học, phân hữu cơ,phân vi sinh. Trong giới hạn của khóa luận,tác giả chưa có điều kiện tiến hành thí nghiệm cho các loại phân hóa học và hữu cơ mà tác giả mới chỉ dừng lại tiến hành thí nghiệm ảnh hưởng của các tỷ lệ của phân vi sinh đến sinh trưởng của cây Trầm Hương bởi bản chất phân Vi sinh là những chế phẩm trong đó có chứa các lồi vi sinh vật có ích. Có nhiều nhóm vi sinh vật có ích bao gồm vi khuẩn, nấm, xạ khuẩn được sử dụng để làm phân bón. Trong số đó quan trọng là các nhóm vi sinh vật cố địng đạm, hịa tan Lân, phân giải chất hữu cơ, kích thích sinh trưởng của cây trồng. Bên cạnh đó sử dụng phân Vi sin an tồn, khơng ảnh hưởng xấu đến con người, động vật hay môi trường sinh thái xung quanh. Tuy nhiên, tỷ lệ phân Vi sinh là bao nhiêu để cung cấp đủ cho cây Trầm hương sinh trưởng tốt nhất trong giai đoạn vườn thì chúng ta chưa rõ.
Vì vậy, việc thăm dị cây Trầm hương 3 tháng tuổi thích hợp với tỷ lệ phân Vi sinh nào trong giai đoạn vườn ươm để cây sinh trưởng tốt nhất là mục đích của thí nghiệm này. Để tìm được tỷ lệ thích hợp thì tác giả tiến hành thí nghiệm với 6 tỷ lệ phân Vi sinh khác nhau: 91% Đ + 9% XDTT (NTĐC); 89% Đ + 9% XDTT + 2%VS; 87% Đ + 9% XDTT + 4% VS; 85% Đ + 9% XDTT + 6%VS, 83% Đ + 9% XDTT +
54
8% VS và 81% Đ + 9%XDTT + 10% VS và theo dõi sinh trưởng của cây thông qua 3 chỉ tiêu: tỷ lệ sống, đường kính gốc D00, chiều cao Hvn và phẩm chất cây.
4.4.1 Ảnh hưởng của tỷ lệ phân vi sinh đến tỷ lệ sống
Sau 3 tháng chăm sóc và theo dõi tác giả đã thu được số liệu về ảnh hưởng của tỷ lệ phân Vi sinh đến tỷ lệ sống cây Trầm hương 3 tháng tuổi và tổng hợp kết quả ở bảng 4.24.
Bảng 4.24: Bảng tổng hợp kết quả của tỷ lệ sống ở các tỷ lệ phân Vi sinh
Tỷ lệ sống (%) STT NT LL 1 LL 2 LL 3 Trung bình 1 C0 83,33 86,67 83,33 84,44 2 C1 86,67 90 86,67 87,78 3 C2 90 93,33 90 91,11 4 C3 96,67 100 96,67 97,78 5 C4 93,33 96,67 93,33 94,44 6 C5 93,33 96,67 90 93,33
Từ bảng kết quả 4.24, cho thấy ở các tỷ lệ phân Vi sinh khác nhau thì tỷ lệ sống của cây Trầm hương cũng khác nhau. Khi tỷ lệ phân Vi sinh thay đổi thì tỷ lệ sống cũng có xu hướng thay đổi. từ kết quả tổng hợp trên cho thấy các NTXL có tỷ lệ sống cao hơn các NTDC. Trong đó, nghiệm thức C3 (85% Đ + 9% XDTT + 6% VS) có tỷ lệ sống cao nhất là 97,78%, nghiệm thức C0 (91% Đ + 9% XDTT) có tỷ lệ sống thấp nhất với 84,44%.
Để kiểm tra sự khác nhau của các nghiệm thức có ý nghĩa về mặt thống kê hay khơng, tác giả tiến hành phân tích phương sai 1 nhân tố ảnh hưởng của tỷ lệ phân Vi sinh đến tỷ lệ sống cây Trầm hương 3 tháng tuổi. Kết quả được thể hiện ở bảng 4.25.
55
Bảng 4.25: Kết quả phân tích Anova ảnh hưởng của tỷ lệ phân Vi sinh đến tỷ lệ
sống STT Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự do TB bình phương F tính P 1 Nghiệm thức 345,74 5 69,15 13,99 0,0001 2 Ngẫu nhiên 59,30 12 4,94 3 Tổng 405,04 17
Từ bảng kết quả phân tích phương sai bảng 4.25, cho thấy Pnt = 0,0001 < 0,01 (độ tin cậy 99%) nên sự khác nhau giữa các nghiệm thức của cây Trầm hương 3 tháng tuổi dưới ảnh hưởng của tỷ lệ phân Vi sinh là rất có ý nghĩa về mặt thống kê. Nghĩa là sự khác biệt về tỷ lệ sống cây Trầm hương là do tỷ lệ phân Vi sinh gây nên.
Để đánh giá sự khác biệt giữa các cặp nghiệm thức, tác giả tiến hành trắc nghiệm phân hạng Tukey HSD, để phân hạng cho các nghiệm thức kết quả phân hạng được thể hiện ở bảng 4.26 và Phụ lục 1(Bảng 1.8).
Bảng 4.26: Kết quả trắc nghiệm phân hạng Tukey HSD ảnh hưởng của tỷ lệ phân
Vi sinh đến tỷ lệ sống STT Nghiệm thức Số lần đếm Tỷ lệ sống (%) Nhóm 1 C3 3 97,78 A 2 C4 3 94,44 AB 3 C5 3 93,33 B 4 C2 3 91,11 BC 5 C1 3 87,78 BC 6 C0 3 84,44 C
Qua bảng kết quả trắc nghiệm phân hạng Tukey HSD ở bảng 4.26 và phụ lục 1 (Bảng 1.8), cho thấy ảnh hưởng của tỷ lệ phân Vi sinh đến tỷ lệ sống của cây Trầm hương 3 tháng tuổi được phân thành 3 nhóm: nhóm A gồm có các nghiệm thức C3 và C4, nhóm B gồm các nghiệm thức C1, C2, C4, C5 và nhóm C gồm các nghiệm thức C0, C1. Trong đó, nghiệm thức C1, C2 và C4 thuộc nhóm chung gian nên sự
56
khác biệt giữa các cặp nghiệm thức của nhóm này khơng có ý nghĩa của về mặt thống kê, nghiệm thức C3, C5 và C0 thuộc nhóm độc lập lần lượt là A, B và C nên sự khác biệt giữa các cặp nghiệm thức là có ý nghĩa, nghĩa là sự khác biệt giữa các cặp nghiệm thức thuộc nhóm này là do tỷ lệ phân Vi sinh gây nên. Trong bảng phân hạng trên tỷ lệ phân Vi sinh gồm 85% Đ + 9% XDTT + 6% VS thuộc nhóm A vì có tỷ lệ sống cao nhất là 97,78%, tỷ lệ phân Vi sinh gồm 91% Đ + 9% XDTT (NTĐC) thấp nhất là 84,44%.
Để cây Trầm hương đạt tỷ lệ sống cao nhất trong giai đoạn vườn ươm chúng ta nên chọn tỷ lệ phân Vi sinh là: 85% Đ + 9% XDTT + 6% VS.