Hướng dẫn cách đo độ dài bằng “gang tay”

Một phần của tài liệu Giáo án toán lớp 1 - HKI (Trang 173 - 177)

độ dài bằng “gang tay” _GV nĩi: Hãy đo cạnh

bảng bằng gang tay

_GV làm mẫu: Đặt ngĩn tay cái sát mép bên trái của cạnh bảng; kéo căng ngĩn giữa và đặt dấu ngĩn giữa tại một điểm nào đĩ trên mép bảng; co ngĩn tay cái về trùng với ngĩn giữa rồi đặt ngĩn giữa đến một điểm khác trên mép bảng và cứ như thế đến mép phải của bảng. Mỗi lần co ngĩn tay cái về trùng với ngĩn giữa thì đếm lần lượt: một, hai, … cuối cùng đọc to kết quả, chẳng hạn: cạnh bảng dài 7 gang tay

3.Hướng dẫn cách đo độ dài bằng “bước chân”

_GV nĩi: Hãy đo chiều dài của bục giảng bằng

_HS quan sát

_Thực hành đo cạnh bàn

4’

1’

bước chân

_GV làm mẫu: Đứng chụm hai chân sao cho các gĩt chân bằng nhau tại mép bên trái của bảng; giữ nguyên chân trái và bước chân phải lên phía trước- và đếm: một bước; tiếp tục như vậy cho đến mép bên phải của bục giảng thì thơi. Mỗi lần bước là một lần đếm số bước. Cuối cùng đọc to kết quả, chẳng hạn: bục giảng dài 5 bước chân 4. Thực hành: a) Giúp HS nhận biết: _Đơn vị đo là “gang tay” _Đo độ dài mỗi đoạn thẳng bằng gang tay, rồi điền số tương ứng vào đoạn thẳng đĩ hoặc nêu kết quả

b) Giúp HS nhận biết: _Đơn vị đo là “bước chân” _Đo độ dài mỗi đoạn thẳng bằng bước chân, rồi nêu kết quả đo

c) Giúp HS nhận biết: _Đơn vị đo là “que tính” _Thực hành đo độ dài bàn, bảng, sợi dây bằng que tính rồi nêu kết quả đo

d) Nếu cịn thời gian cĩ thể giới thiệu đơn vị đo là “sải tay” rồi cho HS thực hành đo độ dài bằng sải tay 5. Các hoạt động hỗ trợ: GV cĩ thể hỏi thêm: _Hãy so sánh độ dài bước chân của em với bước chân của cơ giáo bằng phấn vạch trên nền nhà. Bước chân của ai

dài hơn?

_Vì sao ngày nay người ta khơng sử dụng “gang tay” hay “bước chân” để đo độ dài trong các hoạt động hằng ngày? 6.Nhận xét –dặn dị: _ Nhận xét tiết học _ Dặn dị: Chuẩn bị bài 69: Một chục- tia số KẾT QUẢ: ... ... BÀI 69: MỘT CHỤC- TIA SỐ I.MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

_Nhận biết 10 đơn vị cịn gọi là 1 chục _Biết đọc và ghi số trên tia số

II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:

_Tranh vẽ, bĩ chục que tính, bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:Th Th

ời gia n

Hoạt động của giáo

viên Hoạt động củahọc sinh ĐDDH

8’

8’

13’

1.Giới thiệu “Một chục”

_Cho HS xem tranh

_GV nêu: 10 quả cịn gọi là 1 chục quả _Cho HS đếm que _GV hỏi: +10 que tính cịn gọi là mấy chục que tính? +10 đơn vị cịn gọi là mấy chục? GV ghi: 10 đơn vị=1 chục +1 chục bằng bao nhiêu đơn vị? +HS nhắc lại những kết luận đúng

2. Giới thiệu tia số: _GV vẽ tia số rồi giới

thiệu:

Đây là tia số. Trên tia

số cĩ 1 điểm gốc là 0 (được ghi số 0). Các điểm (vạch) cách đều nhau được ghi số: mỗi điểm (mỗi vạch) ghi một số, theo thứ tự tăng dần (0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10) _Cĩ thể dùng tia số để minh họa việc so sánh các số: Số ở bên trái thì bé hơn các số ở bên phải nĩ; số ở bên phải lớn hơn các số ở bên

_Đếm số quả trên cây và nĩi số lượng quả _Đếm số que tính trong 1 bĩ que tính và nĩi số lượng que tính _HS quan sát _Thực hành

1’

trái nĩ

3.Thực hành:

Bài 1: Đếm số chấm trịn ở mỗi hình vẽ rồi thêm vào đĩ cho đủ 1 chục chấm trịn

Bài 2: Đếm lấy 1 chục con vật ở mỗi rồi vẽ khoanh vào 1 chục con đĩ. (Cĩ thể lấy 10 con vật nào dễ vẽ bao quanh cũng được)

Bài 3: Viết các số vào dưới mỗi vạch theo thứ tự tăng dầ

4.Nhận xét –dặn dị:

_ Nhận xét tiết học

_ Dặn dị: Chuẩn bị bài 70: Mười một, mười hai

KẾT QUẢ:

... ...

Một phần của tài liệu Giáo án toán lớp 1 - HKI (Trang 173 - 177)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(177 trang)
w