CHỦ ĐỀ 10: TĨNH VẬT

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm THEO HƯỚNG PT PC-NL (Trang 56 - 57)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

CHỦ ĐỀ 10: TĨNH VẬT

Ngày dạy: / /2022

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Phẩm chất: 1. Phẩm chất:

Góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, khả năng quan sát. Biết chia sẻ ý kiến cá nhân về sản phẩm của mình và các bạn.

2. Năng lực:

2.1 Năng lực đặc thù:

Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: Nhận biết được tranh tĩnh vật theo quan sát và tranh tĩnh vật theo biểu cảm.

Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: Vẽ được tranh tĩnh vật theo quan sát và tranh tĩnh vật theo biểu cả theo ý thích

Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn.

2.2 Năng lực chung.

Năng lực tự chủ - tự học: Chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập.

Năng lực giao tiếp - hợp tác: biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và nhận xét sản phẩm.

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết vận dụng sự hiểu biết để sáng tạo sản phẩm Mĩ thuật.

II. CHUẨN BỊ:1. Đồ dùng: 1. Đồ dùng:

* Giáo viên:

- Sách học MT lớp 4, hình minh họa tranh, ảnh tĩnh vật phù hợp chủ đề. - Vật mẫu: Lọ, hoa, ca, cốc... và một số loại quả.

- Hình minh họa cách thực hiện.

* Học sinh:

- Sách học MT lớp 4.

- Một số lọ hoa và quả để tự bầy mẫu nếu có.

2. Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau_ Vẽ biểu cảm.

3. Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm.

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm THEO HƯỚNG PT PC-NL (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w