Đánh giá hiện trạng cơ sở vật chất của bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả UBND

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng ứng dụng phần mềm “một cửa điện tử” trong quản lý hồ sơ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Trang 60)

4. Nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined.

3.2.2 Đánh giá hiện trạng cơ sở vật chất của bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả UBND

UBND huyn Đại T.

Bảng 3.8. Bảng thống kê cơ sở vật chất tại bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả

UBND huyện Đại Từ.

STT Loại máy móc, phương tiện Số lượng Ghi chú

1 Máy tính để bàn 7 bộ 2 Máy soi mã vạch 01 3 Màn hình cảm ứng tra cứu thủ tục hành chính 01 4 Camera giám sát 01 (6 mắt) 5 Máy photo 01 6 Bàn ghế làm việc 09 bộ 7 Ghế chờ của công dân 06 bộ 8 Máy lọc nước 02 bộ 9 Điều hòa nhiệt độ 03 bộ 10 Hệ thống đánh giá chất lượng phục vụ của cán bộ, công chức trực tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả 01 11 Máy in 07 12 Máy Scan 01

Bảng 3.9. Nhân lực tại bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả UBND huyện Đại Từ. STT Bộ phận Chức danh Trình độ Độ tuổi Ghi chú 25-40 >40 1 Quản lý Phó chánh VP HĐND- UBND huyện Đại học 1 2 Tiếp nhận

Chuyên môn 6 Đại học 4 2

* Đánh giá chung về nhân lực cơ sở cở vật chất tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả.

- Về nhân lực:

Về số lượng nhân lực đã đảm bảo số lượng; 100% cán bộ quản lý và cán bộ tiếp nhận có trình độ đại học; Cơ cấu theo độ tuổi có 4 người có độ tuổi từ 25- 40 và 3 người có độ tuổi trên 40. Với đội ngũ cán bộ như trên phần lớn là các cán bộ trẻ, năng động, nhiệt tình; có trình độ đào tạo đại học đúng chuyên ngành, khả năng nắm bắt pháp luật và các khoa học kỹ thuật tốt là điều kiện rất thuận lợi cho đơn vị để thục hiện giải quyết các thủ tục hành chính. Với cơ cấu và thành phần nhân lực như trên đã đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ công tác quản lý, điều hành và giải quyết thủ tục hành chính.

- Về các loại máy móc, thiết bị:

Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả UBND huyện Đại Từ có diện tích khoảng 150m2, được bộ trí tại cổng vào UBND huyện, giáp với ban Tiếp công dân đảm bảo thuận tiện, dễ tìm cho người dân khi đi thực hiện các thủ tục hành chính. Các trang thiết bị phục vụ thực hiện các thủ tục hành chính tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả huyện Đại Từ được đầu tư tương đối đồng bộ, phù hợp với các quy định trong thực hiện thủ tục hành chính, đảm bảo góp phần công khai minh bạch các thủ tục hành chính và phục vụ tốt cho nhân dân.

3.2.3 Tình hình thc hin đăng ký đất đai, cp GCN QSD đất, quyn s hu nhà và tài sn khác gn lin vi đất ln đầu theo cơ chế “Mt ca” ti UBND huyn Đại T

Kết quả thực hiện thực hiện cơ chế ”một cửa” trong đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên được trình bày ở bảng sau:

Bảng 3.10. Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất giai đoạn 2016-2020 Đơn vị: hồ sơ Loại hồ sơ Thổồng s sơố QSD cSố GCN ấp Hồ sơ giải quyết Tỷ lệ (%) quá hHồ sơạn T(%) ỷ lệ Năm 2016 Cấp đổi GCN QSD đất 4.225 4.199 4.115 97,4% 110 2,6% Cấp lần đầu GCN QSD đất 333 347 333 100% 0 0 Năm 2017 Cấp đổi GCN QSD đất 2.568 2.568 2.558 99,6% 10 0,4% Cấp lần đầu GCN QSD đất 1.306 1.856 1.306 100% 0 0 Năm 2018 Cấp đổi GCN QSD đất 2.020 2.118 2.019 99,99% 1 0,01% Cấp lần đầu GCN QSD đất 1.812 2.291 1.812 100% 0 0 Năm 2019 Cấp đổi GCN QSD đất 3.591 3.591 3.590 99,98% 1 0,02% Cấp lần đầu GCN QSD đất 2.922 2.922 2.922 100% 0 0 Năm 2020 Cấp đổi GCN QSD đất 2.549 2.549 2.543 99,8% 6 0,2% Cấp lần đầu GCN QSD đất 2.420 2.420 2.420 100% 0 0

Nhn xét, đánh giá:

Trong giai đoạn 2016- 2020, huyện Đại Từ thực hiện Đề án quản lý đất đai trong giai đoạn trong đó có nội dung cấp lần đầu, cấp đổi GCN QSD đất trên địa bàn huyện. Theo đó, hàng năm có phân giao chỉ tiêu hồ sơ cấp GCN QSD đất cho nhân dân.

Năm 2016 là năm đầu tiên thực hiện đề án quản lý đất đai của giai đoạn mới cùng với sự triệt để việc áp dụng phần mềm một cửa điện tử trong quản lý hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính về đất đai. Năm 2016, tổng số hồ sơ cấp đổi GCN QSD đất là 4225 hồ sơ trong đó số hồ sơ giải quyết là 4115 hồ sơ chiếm 97,4%, hồ sơ quá hạn là 110 hồ sơ chiếm 2,6%. Tổng số hồ sơ cấp lần đầu GCN QSD đất là 333 hồ sơ, 100% hồ sơ được giải quyết đúng thời hạn theo quy định.

Năm 2017, tổng số hồ sơ cấp đổi GCN QSD đất là 2568 hồ sơ trong đó số hồ sơ giải quyết là 2558 hồ sơ chiếm 99,6%, hồ sơ quá hạn là 10 hồ sơ chiếm 0,4%. Tổng số hồ sơ cấp lần đầu GCN QSD đất là 1306 hồ sơ, 100% hồ sơ được giải quyết đúng thời hạn theo quy định.

Năm 2018, tổng số hồ sơ cấp đổi GCN QSD đất là 2020 hồ sơ trong đó số hồ sơ giải quyết là 2019 hồ sơ chiếm 99,99%, hồ sơ quá hạn là 01 hồ sơ chiếm 0,01%. Tổng số hồ sơ cấp lần đầu GCN QSD đất là 1812 hồ sơ, 100% hồ sơ được giải quyết đúng thời hạn theo quy định.

Năm 2019, tổng số hồ sơ cấp đổi GCN QSD đất là 3591 hồ sơ trong đó số hồ sơ giải quyết là 3590 hồ sơ chiếm 99,98%, hồ sơ quá hạn là 01 hồ sơ chiếm 0,02%. Tổng số hồ sơ cấp lần đầu GCN QSD đất là 2922 hồ sơ, 100% hồ sơ được giải quyết đúng thời hạn theo quy định.

Năm 2020, tổng số hồ sơ cấp đổi GCN QSD đất là 2549 hồ sơ trong đó số hồ sơ giải quyết là 2543 hồ sơ chiếm 99,8%, hồ sơ quá hạn là 06 hồ sơ chiếm 0,2%. Tổng số hồ sơ cấp lần đầu GCN QSD đất là 2420 hồ sơ, 100% hồ sơ được giải quyết đúng thời hạn theo quy định.

*Đánh giá chung: Trong giai đoạn 2016-2020, UBND huyện Đại từ đã

áp dụng phần mềm một cửa điện tử trong quản lý hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính trong lĩnh vực đất đai; 100% số hồ sơ được nhập qua hệ thống, tuy vẫn còn tình trạng quá hạn hồ sơ như năm 2016 với 110 hồ sơ nhưng liên tục

được khắc phục hạn chế trong những năm tiếp theo, từ đó tạo được lòng tin trong nhân dân và hoàn thành kế hoạch UBND huyện giao hàng năm. Trong giai đoạn này dưới sự chỉ đạo của Huyện uỷ, UBND huyện, toàn huyện Đại Từ tổ chức cấp hướng dẫn lập hồ sơ GCN QSD đất lần đầu cho người dân, cũng do đặc thù của địa phương miền núi, các hộ gia đình có nhiều thửa đất nên khi lập hồ sơ cấp GCN QSD đất có nhiều trường hợp hộ dân được cấp nhiều GCN QSD đất trên 01 hồ sơ nộp trên hệ thống dẫn đến số lượng GCN QSD đất cấp được nhiều hơn số lượng hồ sơ nộp.

3.2.4 Đánh giá vic gii quyết các th tc hành chính trong đăng ký cp GCN QSD đất, quyn s hu nhà và tài sn khác gn lin vi đất ti b phn “mt ca”

Bảng 3.15 Tổng hợp kết quảđánh giá của người dân về lợi ích của áp dụng 1 cửa so với phương pháp truyền thống trong việc giải quyết các

thủ tục đất đai STT Câu hỏi Số lượng 1 Tổng thời gian giải quyết thủ tục hành chính so với thời gian cho phép Ngắn hơn Bằng Dài hơn 0 98 2 2 Snơố li tiần phếp nhải liên hận hồ sệơ vđểới hoàn thiện hồ sơ Không Chỉ một lần Hơn một lần 0 97 3

3 liên hSố cơ quan ệ đơn vị phải Không Một cơ quan

Hơn một cơ quan 0 98 2 4 Thái hướng dđộ cẫủn, tia cán bếp nhộận, giải quyết thủ tục Trả hồ sơ sớm, không nhũng nhiễu, phiền hà Trả hồ sơđúng hạn, không nhũng nhiễu, phiền hà Có thái độ nhũng nhiễu, phiền hà 0 100 0 5 Khi nộp TTHC có được nhận phiếu hướng dẫn, phiếu tiếp nhận và trả kết quả

Có được nhận Không nhậđượn c 100 0 6

Đánh giá độ hài long

đối với quá trình nộp thủ tục hành chính tại “Bộ phận một cửa”

Rất hài lòng Hài lòng Không hài lòng Rtệất

* Nhận xét:

Qua việc thu thập thông tin từ phương pháp phát phiếu điều tra phỏng vấn người dân đến thực hiện thủ tục hành chính tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả UBND huyện Đại Từ được tổng hợp tóm tắt ở bảng trên cho thấy: Việc giải quyết các thủ tục hành chính về đất đai tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả UBND huyện Đại Từ được kiểm soát chặt chẽ, khoa học và đảm bảo thời gian giải quyết thủ tục đúng theo quy định. Nhờ việc kiểm soát hồ sơ thủ tục hành chính về đất đai qua phần mềm một cửa điện tử mà 100% người dân đến thực hiện thủ tục hành chính được nhận Phiếu hướng dẫn hồ sơ, phiếu tiếp nhận và trả kết quả, từ đó minh bạch được thời gian thực hiện thủ tục hành chính, người dân cơ bản nắm được lịch nhận kết quả. Bằng sự kiểm soát thời gian thực hiện giải quyết thủ tục hành chính mà cán bộ thực hiện và lãnh đạo quản lý nắm bắt được tiến độ thực hiện đối với từng hồ sơ. Qua sự kiểm soát chặt chẽ đó mà cơ bản số hồ sơ (98/100 hồ sơ) của người dân được phỏng vấn được trả đúng thời hạn so với trên phiếu tiếp nhận và trả kết quả và cùng với đó số lần người được phỏng vấn phải liên hệ với nơi tiếp nhận hồ sơ để hoàn thiện hồ sơn cũng được đảm bảo. Có 97/100 người được phỏng vấn cho biết chỉ phải liên hệ 1 lần. Cùng với sự đánh giá của người dân đối với thái độ của cán bộ công chức hướng dẫn, tiếp nhận và giải quyết thủ tục hành chính là 100% là không có thái độ nhũng nhiễu, gây phiền hà. Từ đó nhận được sự hài lòng đánh giá cao của người dân đến thực hiện thủ tục hành chính là 23/100 người đánh giá rất hài lòng và 77/100 người đanh giá mức hài lòng. Từ những số liệu tổng hợp từ phiếu hỏi có thể đánh giá được phần nào hiệu quả ưu việt khi ứng dụng phần mềm một cửa điện tử trong quản lý hồ sơ thủ tục hành chính.

Bảng 3.16 Tổng hợp phiếu khảo sát đánh giá của người sử dụng phần mềm “Một cửa điện tử” STT Nội dung Số lượng ý kiến Đánh giá chung về hệ thống 1 Đánh giá chung về hệ thống Ổn định Có lỗi, vẫn dùng được Lỗi, không dùng được 30 0 0 2 Khả năng đáp ứng công việc Nhanh Chấp nhận được Chậm 28 2 0 Đánh giá về phần mềm 3 Giao diện Thân thiện, dễ sử dụng Tạm ổn Khó sử dụng 28 2 0

4 Thao tác nghiệp vụ Đơn giản

Tương đối

đơn giản Phức tạp

25 5 0

Đánh giá hiệu quả sử dụng phần mềm

5

Thời gian thao tác, truy xuất thông tin, báo cáo

Nhanh hơn Không thay đổi

Khó truy xuất, lập báo

cáo

30 0 0

6 Khả năng công khai, minh bạch TTHC

Tốt hơn Không thay

đổi Kém hơn 30 0 0 7 Khả năng hỗ trợ của đơn vị cung ứng ứng dụng Nhanh Trung bình Chậm 30 0 0

* Nhận xét:

Thông qua thu thập thông tin bằng phiếu điều tra rà soát đối với người trực tiếp sử dụng phần mềm “Một cửa điện tử” là cán bộ thực hiện tiếp nhận hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả UBND huyện và các cán bộ địa chính xã phụ trách lĩnh vực quản lý đất đai, cho thấy: Việc ứng dụng phần mềm “Một cửa điện tử trong thực hiện các thủ tục hành chính là tương đối dễ thực hiện và có nhiều tính năng hỗ trợ giúp cho việc giải quyết thủ tục hành chính đúng quy trình đúng thời hạn quy định. Qua khảo sát đánh giá chung về phần mềm có 30/30 phiếu đánh giá phần mềm dễ dàng sử dụng, 28/30 phiếu đánh giá khả năng đáp ứng công việc nhanh, 2/30 phiếu đánh giá ở mức chấp nhận được; Về đánh giá về phần mềm, có 28/30 phiếu đánh giá giao diện phần mềm thân thiện và dễ sử dụng, 2/30 phiếu đánh giá tạm ổn. 25/30 phiếu đánh giá thao tác nghiệp vụ đơn giản và 5/30 phiếu đánh giá thao tác nghiệp vụ tương đối đơn giản; Đánh giá về hiệu quả sử dụng phần mềm tất cả 30/30 phiếu đánh giá đều cho rằng phần mềm có thời gian thao tác, truy xuất thông tin, báo cáo nhanh hơn, có khả năng công khai, minh bạch TTHC tốt hơn và khả năng hỗ trợ của đơn vị cung ứng ứng dụng ở mức nhanh đối với phần mềm một cửa điện tử efy đang được sử dụng tại huyện Đại Từ.

Từ những đánh giá trên cho thấy, phần mềm một cửa điện tử Efy hiện đang áp dụng tại huyện Đại Từ nhận được đánh giá cao từ người sử dụng bởi những tính năng ưu việt, sát với công việc thực tế và có nhiều tính năng bổ trợ, hỗ trợ người sử dụng.

3.3 Đánh giá hiệu quả của việc thực hiện cơ chế “một cửa” và ứng dụng phần mềm “một cửa điện tử” trong đăng ký đất đai, cấp GCN QSDĐ

quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất

3.3.1 Hiu qu v mt qun lý ca phn mm

3.3.1.1 Đối với Cán bộ tiếp nhận và trả kết quả:

- Hệ thống hiển thị kết quả xử lý hồ sơ trong ngày tại cơ quan một cửa - Hỗ trợ nhập hồ sơ một cửa từ các nguồn như máy quét (scan), máy đọc mã vạch (barcode)

- Hỗ trợ cán bộ một cửa tiếp nhận hồ sơ và in phiếu biên nhận, hẹn trả cho công dân, phiếu chuyển giao cho bộ phận xử lý. Tự động phát sinh mã hồ sơ.

- Tự động tính toán ngày hẹn trả

- Theo dõi tình trạng hồ sơ đang giải quyết, nhắc nhở công việc, nhận và trả kết quả

- Thu lệ phí

3.3.1.2 Cán bộ thụ lý hồ sơ

- Hỗ trợ luân chuyển hồ sơ, phân công xử lý, theo dõi, chỉ đạo, báo cáo, trao đổi. Các luồng thông tin luân chuyển, báo cáo theo từng hồ sơ.

- Hiển thị danh sách các hồ sơ đang giải quyết: mã hồ sơ, nội dung hồ sơ, ngày hẹn trả, trạng thái hồ sơ

- Cho phép hiển thị đầy đủ thông tin của hồ sơ được chọn xử lý, xem nội dung tài liệu đính kèm (scan)

- Hỗ trợ xử lý hồ sơ theo danh mục công việc đã được quy định: xác nhận nội dung hồ sơ, yêu cầu bổ sung, nhận hồ sơ bổ sung…

- Chuyển bộ phận 1 cửa yêu cầu bổ sung hồ sơ.

- Chuyển xử lý, trình phê duyệt, ký duyệt, từ chối hồ sơ, cập nhật ý kiến chỉ đạo…

- Báo cáo thống kê theo nhiều tiêu chí: lĩnh vực, thời gian, trạng thái, quá trình xử lý, người xử lý…

- Hỗ trợ chức năng xuất bản báo cáo ra các định dạng thông dụng như excel, pdf, word…

3.3.1.3 Lãnh đạo

- Xem xét tiến độ và kết quả thụ hồ sơ - Duyệt giấy phép, giấychứng nhận - Tra cứu quy trình giải quyết hồ sơ

3.3.1.4 Tổ chức công dân

- Tra cứu kết quả về hồ sơ

3.3.1.4 Quản trị

- Quản trị quy trình động: cho phép định nghĩa quy trình xử lý hồ sơ, trạng thái hồ sơ, cấu hình ngày làm việc, sổ theo dõi,..

- Quản trị danh mục dùng chung - Quản trị người dùng

* Đánh giá lợi ích của phần mềm một cửa điện tử

- Phục vụ người dân:

+ Chuẩn bị hồ sơ: chương trình “1 cửa” công khai hóa các thủ tục xử lý, cho phép tải về các mẫu hồ sơ.

+ Theo dõi được hồ sơ “1 cửa”: chương trình “1 cửa” cho phép tìm kiếm thông tin hồ sơ một cách nhanh chóng, chính xác, đầy đủ.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng ứng dụng phần mềm “một cửa điện tử” trong quản lý hồ sơ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)