Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện tư nghĩa, tỉnh quảng ngãi (Trang 29)

- Quan điểm đề xuất sử dụng đất - Căn cứ đề xuất

2.3. Phương pháp nghiên cứu

2.3.1. Phương pháp thu thp s liu, tài liu th cp

Thu thập tư liệu, số liệu có sẵn từ các cơ quan Nhà nước, phòng Tài nguyên và Môi trường, phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chi cục Thống kê... của huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi, các kết quả nghiên cứu tại các Viện, trường Đại học ở Hà Nội và Quảng Ngãi.

2.3.2.Phương pháp thu thp s liu sơ cp

2.3.2.1. Chọn điểm nghiên cứu

Do đặc điểm địa hình của huyện Tư Nghĩa là huyện đồng bằng, nằm giữa lưu vực hai con sông lớn trong tỉnh là sông Trà Khúc và Sông Vệ, địa hình phức tạp, thấp dần từ Tây sang Đông vì vậy hàng năm, huyện thường xuyên chịu các đợt thiên tai như: bão, lốc, lũ lụt, hạn hán, sạt lở bờ sông, sạt lở núi… vừa có gò đồi, vừa có đồng bằng phù sa nên chúng tôi đã chia vùng nghiên cứu thành 2 tiểu vùng dựa trên tiêu chí địa hình gồm tiểu vùng gò đồi xen đồng bằng (TV1) gồm 7 xã ; Tiểu vùng đồng bằng (TV2) gồm 2 thị trấn và 5 xã còn lại. Mỗi tiểu vùng chọn 1 xã có đặc điểm về đất đai, địa hình, tập quán canh tác, hệ thống cây trồng đặc trưng cho tiểu vùng. Cụ thể: TV1 chọn xã Nghĩa Lâm. TV2 chọn xã Nghĩa Phương. Mỗi xã chọn 2 thôn ngẫu nhiên để điều tra 30 phiếu, tổng số 60 phiếu.

2.3.2.2. Điều tra phỏng vấn nông hộ

Phỏng vấn hộ theo bộ câu hỏi soạn sẵn về các thông tin có liên quan đến sản xuất nông nghiệp của hộ. Các hộ được lựa chọn là những hộ đang sản xuất nông nghiệp đại diện cho sản xuất nông nghiệp của xã, có các loại - kiểu sử dụng đất phổ biến trên địa bàn. Hộ được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên dựa trên danh sách hộ của mỗi thôn, lấy khoảng cách đều cứ 5 hộ lấy 1 hộ cho đủ 15 hộ/ thôn, tổng số phiếu điều tra 1 thôn là 15, 2 thôn/xã là 30 phiếu, tương đương 30 hộ. Tổng số phiếu điều tra là 60 cho toàn vùng nghiên cứu. Mẫu phiếu điều tra được thể hiện trong Phụ lục.

2.3.3. Phương pháp xác định hiu qu s dng đất sn xut nông nghip

Để đánh giá hiệu quả của loại, kiểu sử dụng đất, nghiên cứu dựa vào 3 nhóm chỉ tiêu là: kinh tế, xã hội, môi trường. Các chỉ tiêu được đánh giá phân cấp thành 3

mức: cao, trung bình, thấp dựa theo kết quả đánh giá hiện trạng và ý kiến của người dân tại địa phương.

2.3.3.1. Hiệu quả về kinh tế:

Áp dụng phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế cho cây trồng theo cẩm nang sử dụng đất tập 2 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2009):

- Giá trị sản xuất: GTSX = Sản lượng sản phẩm x Giá bán. - Chi phí trung gian: CPTG = CPVC + DVP + LV.

Trong đó: CPTG: Chi phí vật chất và chi phí trung gian (không tính lao động gia đình);

CPVC: Chi phí vật chất (giống, phân bón, thuốc trừ sâu);

DVP: Dịch vụ phí (làm đất, thủy lợi, bảo vệ thực vật, vận tải, khuyến nông); LV: Lãi vay ngân hàng, thuê lao động ngoài hoặc các nguồn khác. - Giá trị gia tăng GTGT = GTSX - CPTG

- Hiệu quả đầu tư: HQĐT= GTGT/CPTG - Giá trị ngày công: GTNC = GTGT/CLĐ.

CLĐ - công lao động gia đình

Các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả kinh tế được phân thành 3 mức độ: Cao (H), trung bình (M) và thấp (L) được thể hiện trong bảng 2.1.

Bảng 2.1. Phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất

Chỉ tiêu Đơn vị tính Cao (H) Trung bình (M) Thấp (L)

1. Giá trị sản xuất triệu đ/ha ≥ 75 ≥ 50 <50 2. Giá trị gia tăng triệu đ/ha ≥ 40 ≥ 20-<40 < 20,0 3. Hiệu quả đầu tư Lần ≥ 2 1,5-<2 <1,5

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra và tham khảo ý kiến chuyên gia

Để đánh giá tổng hợp các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế theo tiêu chí:

- Những LUT, kiểu sử dụng được xếp bền vững cao (H): kiểu sử dụng đất có ≥ 2 chỉ tiêu đạt mức cao hoặc tất cả các chỉ tiêu đánh giá xếp mức cao.

- Những LUT, kiểu sử dụng được xác định là bền vững trung bình (M): kiểu sử dụng đất có ≤ 1 tiêu chí đạt mức cao hoặc tất cả các chỉ tiêu đạt mức trung bình.

- Những LUT, kiểu sử dụng được đánh giá bền vững thấp (L): kiểu sử dụng đất có tất cả các tiêu chí xếp vào mức thấp, hoặc có 2/3 chỉ tiêu đạt mức thấp.

Tất cả các nguyên tắc đánh giá trên dựa theo nguyên tắc trung bình và đa số.

2.3.4. Phương pháp tng hp, phân tích, so sánh và x lý tài liu, s liu

Trên cơ sở kết quả đánh giá hiệu quả của từng chỉ tiêu, tiến hành đánh giá tổng hợp 3 chỉ tiêu theo nguyên tắc đa số, có 2 trên 3 chỉ tiêu đạt mức cao, xếp cao, có 2/3 chỉ tiêu đạt trung bình và 1 chỉ tiêu cao xếp trung bình; xếp mức thấp với những trường hợp còn lại.

2.3.3.2. Hiệu quả xã hội:

Để đánh giá tính hiệu quả xã hội của kiểu sử dụng đất, chúng tôi đã sử dụng 3 tiêu chí gồm:

- Tỉ lệ sản phẩm được tiêu thụ ra thị trường

- Khả năng đảm bảo đời sống thể hiện qua giá trị ngày công lao động;

- Sự chấp nhận của người dân với LUT: thể hiện qua tỷ lệ dân được phỏng vấn mong muốn tiếp tục phát triển LUT này.

Phân cấp các chỉ tiêu hiệu quả xã hội được thể hiện chi tiết trong bảng 2.2.

Bảng 2.2. Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội

Chỉ tiêu Đơn vị tính Cao

(H)

Trung bình (M)

Thấp (L)

1. Số ngày công sử dụng cho

1 ha/năm Ngày công ≥ 350,0 200- <350 <200 2. Giá trị ngày công/loại sử

dụng 1000đ/ngày ≥200,0 120- <200,0 <120,0 3. Sự chấp nhận của người dân (%) >75 50-75 <50

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra và tham khảo ý kiến chuyên gia

Tổng hợp xếp loại hiệu quả xã hội cho các kiểu sử dụng đất như sau:

- Những LUT, kiểu sử dụng được xếp bền vững cao (H): kiểu sử dụng đất có ≥ 2 chỉ tiêu đạt mức cao hoặc tất cả các chỉ tiêu đánh giá xếp mức cao.

sử dụng đất có ≤ 1 tiêu chí đạt mức cao hoặc tất cả các chỉ tiêu đạt mức trung bình. - Những LUT, kiểu sử dụng được đánh giá bền vững thấp (L): kiểu sử dụng đất có tất cả các tiêu chí xếp vào mức thấp, hoặc có 2/3 chỉ tiêu đạt mức thấp.

Tất cả các nguyên tắc đánh giá trên dựa theo nguyên tắc trung bình và đa số.

2.3.4. Phương pháp tng hp, phân tích, so sánh và x lý tài liu, s liu

Trên cơ sở kết quả đánh giá hiệu quả của từng chỉ tiêu, tiến hành đánh giá tổng hợp 3 chỉ tiêu theo nguyên tắc đa số, có 2 trên 3 chỉ tiêu đạt mức cao, xếp cao, có 2/3 chỉ tiêu đạt trung bình và 1 chỉ tiêu cao xếp trung bình; xếp mức thấp với những trường hợp còn lại.

2.3.3.3. Hiệu quả về môi trường:

- Mức độ duy trì và cải thiện độ phì đất: thông qua mức độ sử dụng phân bón: Đúng Quy trình xếp mức cao (H); cao hơn 15% hoặc <15% xếp trung bình (M) và ít hơn hoặc lớn hơn trên 15% xếp mức thấp ( L). Lượng phân bón NPK quá thấp hoặc quá cao so với quy trình có thể gây ô nhiễm đất hoặc có thể gây suy thoái đất dẫn đến ảnh hưởng chất lượng đất.

- Đa dạng hoá cây trồng áp dụng đối với cây hàng năm: Trong cơ cấu cây trồng hay các LUT có cây họ đậu xếp mức duy trì độ phì nhiêu cao; Duy trì độ phì nhiêu là những loại sử dụng có luân canh giữa cây trồng cạn với cây trồng nước. Độc canh cây trồng xếp mức thấp.

- Mức độ che phủ đất: thể hiện qua % thời gian che phủ trong năm, tính theo thời gian sinh trưởng của một loại cây trồng từ gieo cấy đến thu hoạch, xác định được số tháng mặt đất được cây che phủ trong 1 năm, sau đó tính ra tỷ lệ %;

Các chỉ tiêu đánh giá được phân chia thành 3 cấp: cao (H), trung bình (M) và thấp (L) thể hiện tại bảng 2.3.

Bảng 2.3. Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả môi trường

Chỉ tiêu Cao (H) Trung bình (M) Thấp (L) 1. Duy trì và cải thiện độ phì Bón phân theo quy trình Lượng phân bón N.P.K < 15% hoặc >15% Mức bón quá thấp vượt quá ngưỡng của mức trung bình

2. Đa dạng hoá cây trồng

Luân canh cây họ đậu

Luân canh giữa cây trồng nước và trồng cạn

Độc canh 1 loại cây trồng

3.Tỉ lệ che phủ

đất (%) >75 60-75 <60

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra và tham khảo ý kiến chuyên gia 2.3.3.4. Phương pháp đánh giá tính bền vững cho các LUT và kiểu sử dụng đất

Để lựa chọn được các LUT, kiểu sử dụng đất bền vững, nghiên cứu sẽ dựa trên kết quả đánh giá hiệu quả tổng hợp của từng tiêu chí bao gồm: Tiêu chí HQKT, tiêu chí HQXH, tiêu chí HQMT theo nguyên tắc như sau:

- Những LUT, kiểu sử dụng được xếp bền vững cao (H): kiểu sử dụng đất có ≥ 2 chỉ tiêu đạt mức cao hoặc tất cả các chỉ tiêu đánh giá xếp mức cao.

- Những LUT, kiểu sử dụng được xác định là bền vững trung bình (M): kiểu sử dụng đất có ≤ 1 tiêu chí đạt mức cao hoặc tất cả các chỉ tiêu đạt mức trung bình.

- Những LUT, kiểu sử dụng được đánh giá bền vững thấp (L): kiểu sử dụng đất có tất cả các tiêu chí xếp vào mức thấp, hoặc có 2/3 chỉ tiêu đạt mức thấp.

Tất cả các nguyên tắc đánh giá trên dựa theo nguyên tắc trung bình và đa số.

2.3.4. Phương pháp tng hp, phân tích, so sánh và x lý tài liu, s liu

Trên cơ sở kết quả đánh giá hiệu quả của từng chỉ tiêu, tiến hành đánh giá tổng hợp 3 chỉ tiêu theo nguyên tắc đa số, có 2 trên 3 chỉ tiêu đạt mức cao, xếp cao, có 2/3 chỉ tiêu đạt trung bình và 1 chỉ tiêu cao xếp trung bình; xếp mức thấp với những trường hợp còn lại.

2.3.5. Phương pháp chuyên gia

Phương pháp này được áp dụng trong quá trình xây dựng bảng phân cấp các chỉ tiêu HQKT, HQXH, HQMT và định hướng sử dụng đất.

CHƯƠNG 3

KT QU NGHIÊN CU VÀ THO LUN

3.1. Điu kin t nhiên, kinh tế - xã hi liên quan đến s dng đất sn xut nông nghip huyn Tư Nghĩa

3.1.1 Điu kin t nhiên

3.1.1.1 Vị trí địa lý

Huyện Tư Nghĩa là một trong 8 huyện đồng bằng của tỉnh Quảng Ngãi, cách trung tâm của tỉnh (Thành phố Quảng Ngãi) khoảng 5 km và cách Khu kinh tế Dung Quất 40 km về phía Nam, được giới hạn bởi sông Trà Khúc ở phía Bắc và sông Vệ ở phía Nam, lãnh thổ của huyện tiếp giáp như sau:

- Phía Tây giáp: Huyện Sơn Hà.

- Phía Nam giáp: Huyện Nghĩa Hành và huyện Minh Long. - Phía Bắc giáp: Thành phố Quảng Ngãi và huyện Sơn Tịnh. - Phía Đông giáp: Thành phố Quảng Ngãi và huyện Mộ Đức.

Hình 3.1: Sơđồ hành chính huyn Tư Nghĩa tnh Qung Ngãi

Với tuyến quốc lộ 1A và đường sắt Bắc - Nam chạy qua, đồng thời nằm trong vùng ảnh hưởng của Khu kinh tế Dung Quất và thành phố Quảng Ngãi, Tư

Nghĩa có điều kiện thuận lợi cho việc khai thác những thế mạnh về tiềm năng đất đai, lao động để sản xuất nông sản hàng hoá phục vụ nhu cầu tiêu thụ nội tỉnh. Tạo động lực để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, hoà nhập vào xu thế phát triển chung của tỉnh và khu vực miền Trung - Tây nguyên.

3.1.1.2. Địa hình, địa mạo

Tư Nghĩa là huyện đồng bằng nhưng do đặc điểm lãnh thổ của tỉnh Quảng Ngãi, với đồng bằng hẹp có gần 1/3 là gò đồi, lãnh thổ của huyện kéo dài từ vùng gò đồi, núi thấp xuống đến biển nên địa hình chính là gò đồi và đồng bằng. Địa hình thấp dần từ Tây sang Đông và nghiêng dần xuống triền sông Trà Khúc với ba dạng địa hình chính:

- Dạng địa hình gò đồ ở phía Tây Nam của huyện, có độ cao từ 25 m - 250 m, chiếm 58,6 0% tổng diện tích toàn huyện. Địa hình gò đồi cao có độ dốc biến động từ 80-200, phủ thực vật kém nên khả năng xói mòn mạnh. Dạng địa hình này phân bố ở các xã Nghĩa Sơn, Nghĩa Thọ và một phần ở xã Nghĩa Thắng, Nghĩa Thuận. Các xã phân bố ở vùng thấp hơn bao gồm: Nghĩa Lâm, Nghĩa Thắng, Nghĩa Thuận, Nghĩa Kỳ và Nghĩa Điền. Trong khu vực địa hình này có nhiều cánh đồng bằng nhỏ xen kẽ tạo điều kiện cho việc đa dạng hóa các loại hình sản xuất nông lâm nghiệp.

- Dạng địa hình đồng bằng nằm phía Đông Nam, có độ cao trung bình từ 2 - 5 m, chiếm 41,40% tổng diện tích toàn huyện, phân bố 2 thị trấn và xã gồm: Thị trấn La Hà, thị trấn Sông Vệ, xã Nghĩa Hoà, Nghĩa Thương, Nghĩa Trung, Nghĩa Hiệp, Nghĩa Phương và Nghĩa Mỹ.

3.1.1.3. Khí hậu

Khí hậu của huyện Tư Nghĩa mang đặc thù của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta với những đặc trưng cụ thể như sau:

(i) Chế độ nhiệt

- Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm là 250C -260C; tổng nhiệt độ năm trên 9.3000C với tổng lượng bức xạ trên 140kcal/cm2/năm và có trên 2.100 giờ nắng/năm. Trong mùa hạ, các tháng 6,7,8 là nóng nhất, nhiệt độ trung bình tháng 270C - 290C. Trong mùa đông các tháng có nhiệt độ thấp nhất là 12, 1, 2; nhiệt độ

trung bình của các tháng này từ 210C - 230C . Biên độ nhiệt độ dao động từ 60C – 6,50C, khu vực đảo Lý Sơn 2,70C - 30C.

(ii) Chế độ mưa

Tư Nghĩa là một trong những huyện có lượng mưa trung bình so với các huyện trong tỉnh, trung bình khoảng 2500-2600 mm, thấp hơn so với vùng Ba Tơ, Trà Bồng nhưng cao hơn so với huyện Mộ Đức, Đức Phổ. Mưa nhiều nhưng phân bố không đều và có sự phân hoá thành hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12. Mùa ít mưa từ tháng 1 đến tháng 8. Lượng mưa lớn lại tập trung chủ yếu từ tháng 9 đến tháng 12 chiếm đến 65% - 70% tổng lượng mưa cả năm. Từ tháng 1 đến tháng 8 lượng mưa chỉ chiếm 30% - 35% nên dễ gây nên tình trạng khô hạn, ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Số ngày mưa 100 - 110 ngày.

(iii)Độ ẩm

Độ ẩm tương đối bình quân cả năm là 83,1%, trong các tháng mùa hạ 77,5% -83,5%, trong các tháng mùa đông 85%-91% và có xu hướng tăng lên theo độ cao, ngược lại với tiến trình của độ ẩm tuyệt đối. Vào những tháng mùa ít mưa, trong những ngày cá biệt, độ ẩm tương đối có khả năng xuống dưới 30%-40%.

(iv) Bốc hơi

Vào mùa khô, lượng bốc hơi khá lớn bình quân 923mm. Trong các tháng mùa mưa, lượng bốc hơi thấp chỉ bằng 10% - 20% lượng mưa cả tháng. Những tháng cuối năm lượng bốc hơi chiếm khoảng 20% - 40% lượng mưa. Lượng bốc hơi lớn sẽ thúc đẩy quá trình cân bằng ẩm trong đất, nước dưới đất di chuyển lên mặt đất theo các mao quản kéo theo các hợp chất hoà tan lên mặt đất như Fe(OH)2 và Al(OH)3, những hợp chất này khi lên mặt đất gặp điều kiện háo khí (giàu oxy) bị oxy hoá tạo thành các oxyt sắt (Fe2O3) và oxyt nhôm ((Al2O3). Đây là nguyên nhân hình thành kết von trong đất.

(v) Gió, bão

- Gió: Hướng gió thịnh hành trong năm là các hướng Đông - Bắc và Đông -

Nam, vận tốc gió trung bình cả năm là 2,8 m/s, thời kỳ xuất hiện tốc độ gió lớn từ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện tư nghĩa, tỉnh quảng ngãi (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)