học cơ sở với kinh tế - xã hội.
Trong đời sống con ngời, mối quan hệ giữa giáo dục và KT - XH luôn gắn liền với nhau, thúc đẩy sự phát triển lẫn nhau. Mỗi sự kiện giáo dục đều chứa đựng những nội dung kinh tế nhất định, đồng thời mỗi sự kiện KT - XH cũng đều có thành quả của hoạt động giáo dục đóng góp và bởi giáo dục là một hệ thống quan trọng trong hệ thống lớn KT- XH. Sự phát triển của giáo dục luôn gắn chặt với sự phát triển của kinh tế, sự tiến bộ xã hội. Giáo dục vừa là mục tiêu phát triển của nền KT - XH vừa là nhân tố đóng góp vào sự phát triển của nền KT - XH.
Đảng và Nhà nớc ta luôn coi trọng vai trò của giáo dục, Nghị quyết Đại hội VI (1986) của đảng Đã chỉ rõ: Giáo đục vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển KT - XH. Đờng lối phát triển của Đảng ta, luôn coi trọng vai trò nhân tố con ngời, trong đó GD - ĐT là nhân tố quyết định đến việc nâng cao dân trí, bối dỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con ngời Việt Nam, là nhân tố quyết định thắng
lợi của sự nghiệp CNH - HĐH. Đảng ta xác định GD - ĐT cùng với KH - CN là quốc sách hàng đầu, đầu t cho GD - ĐT là đầu t cho phát triển .
Bản thân giáo dục không thể trực tiếp tạo ra sự tăng trởng kinh tế, nhng nó góp phần quan trọng và có tính quyết định đến sự tăng trởng đó. Vì vậy, tích lũy vốn con ngời và đặc biệt là trí thức sẽ tạo điều kiện phát triển công nghệ mới và đó chính là nguồn duy trì sự tăng trởng một cách bền vững nhất.
Trong giai đoạn hiện nay, giáo dục phổ thông nói chung, TH và THCS nói riêng có vai trò vô cùng to lớn trong việc thực hiện đồng thời các nhiệm vụ chiến l ợc nhằm đạt mục tiêu vĩ mô là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài.
Trong hệ thống KT - XH của chúng ta hiện nay thì giáo dục phổ thông nói chung và giáo dục Tiểu học và THCS nói riêng đợc đặt trong sự gắn kết giáo dục với chính trị, kinh tế, văn hoá và xã hội. Đứng tr ớc xu thế toàn cầu hoá và sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng KH - CN, trong sự hội nhập, hợp tác cạnh tranh quyết liệt về kinh tế, mỗi sản phẩm sản xuất ra đều chứa hàm l ợng trí tuệ cao. Do đó, trong điều kiện kinh tế thị tr ờng có sự quản lý của Nhà nớc, giáo dục phải thực hiện đồng thời 3 chức năng xã hội đó là:
- Chức năng phúc lợi xã hội (P1) - Chức năng phát triển xã hội (P2) - Chức năng phục vụ xã hội (P3)
Có thể khái quát mối quan hệ các chức năng GD (xem sơ đồ 4)
Xem xét lịch sử phát triển các nớc, chúng ta đều nhận thấy mức độ phát triển KT - XH và GD - ĐT hầu nh có mối quan hệ phát triển mang tính biện chứng. Xã hội càng phát triển về kinh tế, văn hoá, KH - CN, thì càng có điều kiện tổ chức nền giáo dục tiến bộ, toàn diện và đặt ra những yêu cầu mới cho sự phát triển giáo dục đào tạo. Và ngợc lại GD-ĐT phát triển là tiền đề để đẩy nhanh sự phát triển đồng bộ, bền vững nền KT-XH của mổi Quốc gia. Tuy nhiên, tuỳ chính sách và hoàn cảnh của từng n ớc, quan hệ giữa tốc độ phát triển kinh tế và giáo dục là khác nhau. Tại một số nớc phát triển kinh tế đi trớc phát triển giáo dục; tại một số nớc khác phát triển giáo dục lại đi trớc một bớc. Có thể nói không ở đâu phát triển giáo dục mà lại không có phát triển kinh tế.
Sơ đồ 4. Mối quan hệ các chức năng của giáo dục.
Giáo dục
P1
Mối quan hệ giữa giáo dục và chất lợng cuộc sống của cá nhân con ngời đã qua GD-ĐT cho thấy mục đích của giáo dục là đem lại cho ngời học những giá trị nhân cách về: “ Đức - Trí - Thể - Mỹ ”. Những giá trị nhân cách này sẽ làm cho con ngời nắm đợc nó, có cuộc sống tinh thần và vật chất với mức cao hơn. Sự chênh lệch về thu nhập sẽ dẫn tới các chênh lệch khác về vật chất và tinh thần trong cuộc sống bản thân ngời lao động. Chính vì các quan hệ nêu trên mà mỗi ngời đi học cùng gia đình và cộng đồng của họ nhận thức đợc tầm quan trọng của GD-ĐT.
- Về yêu cầu đối với GD - ĐT của các thành viên khác trong xã hội, trong phạm vi hoạt động GD có thể phân biệt trong xã hội những thành viên khác nhau: Ngời học; gia đình và những ngời bảo trợ việc học tập của ngời học; cộng đồng, tổ chức mà ngời học là thành viên; ngời dạy; ngời quản lý giáo dục vv…Trong quá trình tham gia các hoạt động giáo dục mỗi thành viên có những mục đích cụ thể, có phần giống nhau, nhng cũng có phần khác nhau.
Nhà nớc với trách nhiệm thiết lập, quản lý, chỉ đạo hoạt động giáo dục của Quốc gia, chú ý các mục tiêu về đạo đức, phẩm chất của ngời học, khả năng tìm việc làm, lập nghiệp của từng cá nhân, cũng nh tổng thể ngời học. Xuất phát từ những mục đích, yêu cầu khác nhau, các thành viên trong xã hội đóng góp nguồn lực về tài chính, về cơ sở vật chất cho hoạt động giáo dục chung của xã hội với những mục đích khác nhau.