Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài có nhiều ph - ơng pháp, trong phạm vi và đặc tr ng của đè tài này tác giả đi sâu vào nghiên cứu và áp dụng các ph ơng pháp sau: Các phơng pháp trực quan Các phơng pháp đánh giá cá nhân chuyên gia Các phơng pháp đánh giá tập thể 1. Phỏng vấn pháp “Hội1. Phơng đồng”
2. Phân tích pháp tấn công2. Phơng não 3. Phơng pháp kịch bản 3. Phơng pháp DELPHI 4. Khái quát tâm lý trí tuệ t tởng 4. Phơng pháp phân tích hình thái Các phơng pháp hình thức Các phơng pháp đánh giá tập thể Các phơng pháp đánh giá tập thể 1. Phơng pháp ngoại suy theo dãy
thời gian 1. Phơng pháp mô hình hoá cấu trúc 2. Phơng pháp quan hệ tỷ lệ 2. Phơng pháp mô tình hoá toán học 3. Phơng pháp tơng quan hồi qui
3. Phơng pháp mô
* Phơng pháp sơ đồ luồng.
- Một trong những phơng pháp thông dụng trong dự báo quy mô học sinh là phơng sơ đồ luồng, nó có thể cho phép tính toán luồng học sinh suốt cả hệ thống giáo dục, một học sinh hoặc lên lớp, hoặc lu ban, hoặc bỏ học. Do vậy, phơng pháp sơ đồ luồng dựa vào ba tỷ lệ quan trọng sau đây: Tỷ lệ lên lớp, tỷ lệ lu ban và tỷ lệ bỏ học.
Để hình dung rõ hơn phơng pháp tính toán chúng ta xây dựng sơ đồ 7.
Sơ đồ 7. Dự báo số lợng học sinh bằng phơng pháp sơ đồ luồng Năm học Số lợng nhập học Lớp 1 2 3 4 5
Theo sơ đồ trên thì số lợng học sinh lớp 1 nằm ở năm học t2 sẽ đợc tính theo công thức sau:
E12 = N2 + (E11 x R11)
t1 N1 E11 E21 E31 E41 E51
t2 N2 E12 E22 E32 E42 E52
Trong đó: E11: Số lợng học sinh lớp 1 ở năm học t1; E12: Số lợng học sinh lớp 1 ở năm học t2;
N2: Số lợng học sinh nhập học vào lớp 1 năm học t2; R11: Tỷ lệ lu ban của lớp 1 năm t1;
Số lợng học sinh lớp 2 ở năm học t2 sẽ là: E22 = (E11 x P11) + (E21 x R21)
Tơng tự nh vậy chúng ta cũng có thể tính đợc số lợng học sinh cho các lớp 3,4,…9 ở năm t2.
- Nhận xét:
+ Phơng pháp này áp dụng vào dự báo quy mô học sinh TH và THCS rất phù hợp.
+ Khi tiến hành dự báo quy mô học sinh theo chuyển bậc học, có ba chỉ số quan trọng cần đợc xác định đó là:
Dân số trong độ tuổi nhập học trong thời kỳ dự báo;
Tỷ lệ nhập học trong tơng lai;
Tỷ lệ lên lớp, lu ban, chuyển cấp, bỏ học trong tơng lai.
* Phơng pháp ngoại suy xu thế.
Phơng pháp này dựa vào số liệu quan sát đợc trong quá khứ của đối tợng dự báo để có thể lập mối quan hệ giữa đại lợng đặc trng cho đối tợng dự báo và đại lợng thời gian.
Mối quan hệ này đặc trng bởi hàm xu thế
Y = f(t) Trong đó t: là đại lợng đặc trng cho thời gian y: là đại lợng đặc trng cho đối tợng dự báo
- Các bớc của phơng pháp ngoại suy xu thế là:
+ Định dạng hàm xu thế dựa trên quy luật phân bố của các đại lợng đối tợng dự báo trong khoảng thời gian quan sát của quá khứ.
+ Tính toán các thông số của hàm xu thế và tính giá trị ngoại suy.
Nếu dạng hàm thời gian đợc chọn là tuyến tính theo thông số thì việc tính toán là không khó khăn.
Trờng hợp hàm là phi tuyến tính đối với tham số ng ời ta tìm cách tuyến tính hoá.
Một số trờng hợp đơn giản nh: Y = a + bt Y = a + bt + ct2
thì các hệ số a, b, c đợc xác định bằng phơng pháp bình phơng nhỏ nhất và đợc tính theo các hệ phơng trình chuẩn.
Phơng pháp này cần các điều kiện:
+ Quá trình phát triển của đối tợng ổn định;
+ Thời gian phải là đại lợng đồng nhất (hàng năm, 3 năm, 5 năm hoặc 10 năm …)
- Nhận xét:
Phơng pháp ngoại suy xu thế đợc sử dụng trên nhiều lĩnh vực, tỏ ra rất hiệu quả đối với những quá trình t ơng đối ổn định và khá chính xác cho những dự báo ngắn hạn.
* Phơng pháp chuyên gia.
Là một trong các phơng pháp xử lý và đa ra các dự báo dựa trên ý kiến các chuyên gia là chính. Đối với ph ơng pháp này, mặt lợi thế là có thể sử dụng trong điều kiện thiếu thông tin, song về mặt định lợng bị hạn chế hơn.
Khâu quan trọng trong phơng pháp này là tìm đợc chuyên gia là những ngời có am hiểu sâu về kinh nghiệm
nghiệm của các chuyên gia đã giúp họ tổng kết và phát hiện những quy luật của quá khứ, hiện tại và có thể mờng tởng, tiên đoán về tơng lai; phơng pháp chuyên gia thờng phát huy tác dụng khi đợc kết hợp với các phơng pháp định lợng khác nh phơng pháp mô hình hoá.
Phơng pháp chuyên gia đợc tiến hành theo hai hình thức hội đồng (tập thể) và các phơng pháp Delphi (lấy ý kiến t chuyên gia rối tổng hợp lại).
Chơng 2. Thực trạng giáo dục tiểu học và trung