* Những thành tích chủ yếu:
- Phát triển sự nghiệp giáo dục: hệ thống tr ờng lớp, các ngành học, xây dựng hoàn chỉnh và từng b ớc hiện đại theo hớng tiêu chuẩn hoá bậc TH, xây dựng trờng THCS và hệ thống giáo dục thờng xuyên, các bậc học, cấp học đợc sắp xếp hợp lý; đa dạng hóa các loại hình GD - ĐT phù hợp với đặc điểm của từng địa phơng và ngời học, tạo điều kiện thuận lợi và bớc đầu đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân trong huyện. Đổi mới mạnh mẽ cơ chế quản lý trong GD - ĐT. Khắc phục và tiến tới loại bỏ tình trạng học sinh bỏ học ở bậc TH và THCS trong những năm trớc đây.
Hệ thống bán công ở THPT; các lớp học chơng trình 100 tuần ở bậc TH; xoá mù chữ và sau xoá mù chữ; lớp học chơng trình bổ túc THCS đợc duy trì để đảm bảo PCGD TH và THCS vững chắc. Củng cố, mở rộng việc học 2 buổi / ngày và lớp bán trú ở TH. Phát triển về số lợng: số lớp, số
học sinh hàng năm tiếp tục gia tăng, nhất là ở bậc THCS, dạy nghề với nhiều hình thức, đặc biệt là dạy nghề ngắn hạn.
- Chất lợng Giáo dục - Đào tạo: Sau nhiều năm tích cực, kiên trì phấn đấu thực hiện mục tiêu GD - ĐT của huyện, đến năm 1991 huyện Cẩm Xuyên đã đ ợc công nhận là huyện đạt chuẩn Quốc gia về phổ cập giáo dục TH và xoá mù chữ; Chất lợng phổ cập giáo dục TH ngày càng cao, Năm 2002 huyện đạt phổ cập TH đúng độ tuổi .
Phong trào thi đua hai tốt đợc đẩy mạnh, có tác dụng tích cực đến nhiệm vụ phát triển giáo dục cả về số l ợng và chất lợng.
Mục tiêu bồi dỡng nhân tài luôn đợc coi trọng, thành tích bồi dỡng học sinh giỏi tỉnh và Quốc gia luôn đ ợc Sở GD - ĐT đánh giá là đơn vị mạnh, xếp loại tốt.
Chất lợng giáo dục đại trà ngày càng đợc cũng cố, giữ vững và có chuyển biến tích cực trên nhiều mặt.
Công tác giáo dục t tởng chính trị, đạo đức, giáo dục pháp luật cho học sinh trong nhà trờng đợc coi trọng; nhiều tròng đã thành lập câu lạc bộ toán học, văn học, văn hoá - thể thao với nội dung phong phú, đa dạng về hình thức hoạt động, nên có tác dụng tốt đến chất l ợng giáo dục toàn diện.
Nhiều hoạt động từ thiện đợc Đoàn thanh niên và Đội thiếu niên trong nhà trờng tổ chức tốt nh: giúp đỡ gia đình thơng binh, liệt sĩ, phụng dỡng Mẹ Việt Nam anh hùng, ủng hộ đồng bào bị lũ lụt vv… nhiều tấm g ơng sáng của học sinh về đạo đức, tác phong, v ợt khó học giỏi vv … đợc nhân dân khen ngợi.
Về ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành pháp luật và các quy định của Nhà nớc, trong những năm gần đây không có học sinh nào vi phạm pháp luật, 100% nhà tr ờng đợc đánh giá có môi trờng giáo dục lành mạnh.
Số học sinh đỗ vào Đại học và Cao đẳng hàng năm của huyện trong những năm gần đây đạt trung bình khoảng 25% số học sinh tốt nghiệp THPT.
- Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý: chất lợng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý từng bớc đợc bồi dỡng phần nào đã đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện đến năm 2002 có 90,24% giáo viên TH và 92,6% giáo viên THCS đã đạt chuẩn và trên chuẩn.
Tuyệt đại đa số giáo viên đều yên tâm công tác, có ý thức trách nhiệm, tích cực rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phấn đấu trở thành giáo viên giỏi, số giáo viên giỏi các cấp hàng năm đều tăng.
- Công tác quản lý giáo dục: kết hợp hài hoà các biện pháp quản lý hành chính, quản lý chất lợng, quản lý bằng kế hoạch và thi đua, nhằm tăng cờng kỷ cơng, nề nếp, tạo ra hiệu quả cao trong công tác giảng dạy, quản lý học sinh.
Triển khai mạnh mẽ, sâu rộng và có hiệu quả cuộc vận động “Kỷ cơng - Tình thơng - Trách nhiệm” do Công đoàn giáo dục Việt Nam phát động. Mối quan hệ giữa giáo dục với các ngành, các đoàn thể, các cấp chính quyền ngày càng đợc tăng cờng.
Công tác xây dựng Đảng trong trờng học đợc quan tâm đúng mức, đến nay có 58 chi bộ tr ờng học; toàn ngành giáo dục Đảng viên chiếm tỷ lệ 28,7%.
Công tác xã hội hoá sự nghiệp giáo dục b ớc đầu đợc các cấp uỷ, chính quyền địa phơng quan tâm thực hiện; các xã đều tổ chức đại hội giáo dục để đánh giá việc thực hiện kế hoạch năm trớc và định ra kế hoạch cho năm tiếp theo. Hoạt động của hội đồng giáo dục ở nhiều địa phơng đã có hiệu quả cao với nhiều hình thức phong phú, góp phần huy động đợc nhiều nguồn vốn, nhân lực và vật lực để xây dựng cơ sở vật chất trờng học, xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh.
Mối quan hệ giữa nhà trờng - gia đình - xã hội ngày càng đợc cũng cố, tạo ra mối quan hệ khép kín nhằm giáo dục học sinh trở thành những ngời con ngoan, trò giỏi.
- Công tác xây dựng cơ sở vật chất: đợc sự quan tâm của các cấp uỷ, chính quyền và nhân dân, hiện nay việc xây dựng trờng và trang bị cơ sở vật chất đã và đang đ- ợc đầu t với tốc độ cao; tất cả các trờng đều có đủ bàn ghế, bảng đen, đủ phòng học 2 ca/ ngày; đã thanh toán không còn phòng học tạm bợ; 30/ 58 tr ờng có nhà cao tầng với 393 phòng học chiểm tỷ lệ 51,8%.
* Những tồn tại, yếu kém
Bên cạnh những thành tích đã đạt đợc, GD - ĐT của huyện cũng còn một số tồn tại, yếu kém sau:
Một là, chất lợng giáo dục toàn diện đối với học sinh
đại trà chuyển biến chậm. Mặc dầu TH và TH và THCS đều đạt PCGD nhng vẫn còn cha thật sự vững chắc và cha phát huy đợc tác dụng của nó.
Hai là, Đội ngũ giáo viên TH mặc dầu đủ nh ng còn
thiếu cân đối giữa các vùng cả về số l ợng lẫn chất lợng, thiếu cân đối về cơ cấu, một bộ phận giáo viên ch a đạt
chuẩn chuẩn gặp nhiều khó khăn với những yêu cầu và đòi hỏi của bậc tiểu học trong giai đoạn mới. Bên cạnh đó số giáo viên đã chuẩn nhng tuổi đã cao chất lợng giảng dạy thấp gây ảnh hởng không tốt đến chất lợng giáo dục .
Đội ngũ giáo viên THCS thiếu cân đối giữa các vùng và đặc biệt cha hợp lý giữa các môn để xẫy ra hiện tợng môn thừa môn thiếu. Một số GV đào tạo trong thời gian 1992-1995 chất lợng thấp gây ra ảnh hởng không tốt đến chất lợng giảng dạy. Việc đổi mới phơng pháp dạy học còn chậm,
Ba là, về cơ sở vật chất trờng học mặc đầu đã có
những chuyển biến nhng nhìn chung vẫn cha đáp ứng đ- ợc những yêu cầu và đòi hỏi của công cuộc đổi mới GD hiện nay, lạc hậu so với khu vực và thế giới. Trang thiết bị, đồ dùng dạy-học còn nghèo nàn, nhiều tr ờng TH, THCS cha có các phòng chức năng, thiếu sân chơi, bãi tập công trình vệ sinh, giếng nớc; trong thiết kế - xây dựng thiếu tính quy hoạch nên thiếu khoa học và thiếu sự ổn định lâu dài.
Bốn là, Cán bộ quản lý trờng học có tuổi đời cao chiếm tỷ lệ lớn , điều này tạo ra sức ỳ của hệ thống: thiếu năng động, hiệu quả cha cao. Công tác quản lý, tổ chức thực hiện ở các nhà trờng thiếu chuẩn hoá, thiếu kế hoạch, thiếu khoa học. Công tác tham mu cho chính quyền địa phơng còn thiếu hiệu quả, việc phối kết hợp giữa gia đình - nhà trờng - xã hội cha đồng bộ nhịp nhàng. Hiện tợng thiếu nghiêm túc trong thi cử; tự đặt ra những khoản thu không có trong quy định của nhà nớc.
Năm là, Chế độ đãi ngộ của nhà nớc và chính sách của địa phơng đặc biệt là tiền lơng của CBQL và GV ch- a thực sự khuyến khích đợc sự phấn đấu, say mê, tận tuỵ vì nghề nhiệp của họ.
* Nguyên nhân của những tồn tại, yếu kém:
Một là, công tác quản lý giáo dục còn có những hạn
chế, thể hiện ở một số mặt sau:
- Cha quan tâm đầy đủ, kợp thời đến việc phát hiện, quy hoạch, đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý cốt cán của ngành.Về chuyên môn cha cập nhật những thông tin trong quản lý. Công tác quản lý chỉ đạo của đội ngũ cán bộ quản lý còn mang tính đại khái, tuỳ tiện, thiếu tính khoa học nên hiệu quả cha cao;
- Cha quan tâm đầy đủ, kịp thời đến các việc đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên. Thiếu các chính sách nhằm kích thích sự phấn đấu vì nghề nghiệp của đội ngũ GV.
- Cha đầu t thích đáng về CSVC, thiết bị, kinh phí đầu t cho giáo dục cha đáp ứng đợc yêu cầu, cơ chế quản lý tài chính không ổn định, hiệu quả sử dụng kinh phí cha cao.
- Việc chỉ đạo, đầu t ở các trờng trọng điểm ở các ngành học, bậc học cha thật sâu sát, cha nhân rộng điển hình tiên tiến trong phạm vi toàn huyện.
Hai là, cấp uỷ Đảng và chính quyền ở một số xã cha
thực sự quan tâm đúng mức, cha quán triệt đầy đủ các Nghị quyết của Đảng, chính sách của Nhà n ớc đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo, cha có những chính sách và bớc đi theo định hớng xem: “ giáo dục - đào tạo là quốc
sách hàng đầu “ cho nên cha có những giải pháp tích cực, cha phát huy có hiệu quả những nguồn lực của địa phơng, cha huy động mạnh mẽ các lực lợng xã hội cùng tham gia sự nghiệp giáo dục ở địa phơng.
Ba là, đầu t cho giáo dục từ ngân sách Nhà nớc còn hạn chế, kinh phí chủ yếu dành cho việc trả lơng, việc đầu t để hỗ trợ, kích thích cho các hoạt động chuyên môn trong trờng học còn quá hạn chế.
Bốn là, tình hình kinh tế ở địa phơng phát triển
chậm, đời sống nhân dân nhìn chung còn gặp nhiều khó khăn, điều kiện đóng góp cho nhà trờng và đầu t cho con em học tập còn nhiều hạn chế; Mức l ơng của giáo viên còn thấp, cha đủ điều kiện họ để tập trung vào học tập nâng cao trình độ chuyên môn và tận tuỵ vì công việc. Mặt khác những tiêu cực trong xã hội, mặt trái của cơ chế thị trờng luôn tác động đến hoạt động GD - ĐT; một bộ phận phụ huynh học sinh ch a nhận thức rõ việc đầu t cho con em mình học tập là yêu cầu bức xúc nên thiếu quan tâm, không có sự gắn bó với nhà tr ờng trong việc giáo dục con cái.
Năm là, sự phối hợp giã các cấp chính quyền, các cơ quan, đoàn thể cha thật sự chặt chẽ, thờng xuyên tạo nên sự thiếu đồng bộ nên hiệu quả thấp.
Sáu là, từ trớc đến nay huyện cha có một chiến lợc về
giáo dục và đào tạo, cha có quy hoạch nào định hớng cho sự phát triển GD - ĐT trong thời kỳ 5 năm, 10 năm.
Chơng 3. xây dựnh Quy hoạch phát triển Giáo dục Tiểu học và Trung học cơ sở huyện cẩm xuyên tỉnh hà
3.1.1. Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển GD - ĐT của tỉnh Hà Tĩnh.
Trên cơ sở quán triệt các Nghị quyết của Đảng về GD- ĐT, đặc biệt là Nghị quyết 2 - BCHTW khoáVIII, nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần IX, kết luận của hội nghị 6 - BCHTW khoá IX, chiến lợc phát triển GD&ĐT đến 2010, định hớng phát triển của bộ giáo dục đào tạo, đồng thời căn cứ vào tình hình thực tế của việc phát triển GD - ĐT cũng nh phơng hớng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.; Tỉnh Hà tĩnh đã đề ra chiến lợc, mục tiêu cho phát triển GD & ĐT những năm tiếp theo, đợc thể hiện trong nghị quyết 05- khoá XIV và nghị quyết 03 khoá XV của tỉnh uỷ Hà Tĩnh.
Những định hớng và mục tiêu đề ra cho những năm tới là:
* Định hớtg phát triển :
+ Chỉ đạo, thực hiện đổi mới toàn diện cả về nội dung, phơng pháp dạy học, tổ chức hệ thống trờng lớp, hệ thống quản lý GD theo hớng chuẩn hoá.
+ Đẩy mạnh xã hội hoá GD, đa dạng hoá các loại hình trờng lớp, điều chỉnh, bố trí sắp xếp các loại hình nhà trờng để tăng cờng tính hợp lý trong quá trình huy động, sử dụng nguồn lực và thực hiện công bằng xã hội trong GD.
+ Tiếp tục phấn đấu để nâng cao chất l ợng GD cả về đại trà và mũi nhọn. củng cố vững chắc thành tựu PCGDTH và phấn đấu để PC GDTHCS và tiến tới PC THPT.
+ Đến năm 2005 phấn đấu 100% trẻ em trong độ tuổi vào học lớp 1. 100% HS tốt nghiệp TH vào học THCS. 80% học sinh tốt nghiệp THCS vào học THPT.
+ Hoàn thành PCGDTH đúng độ tuổi vào 2002. Phổ cập THCS vào 2003. Phổ cập THPT vào 2007.
+ Thực hiện thí điểm trờng bán công THCS ở một số Thị xã, Thị trấn
+ Tiếp tục đầu t cơ sở hạ tầng, tạo bộ mặt nhà trờng, cơ sở giáo dục ngày càng khang trang, hiện đại. Xác định, đầu t xây dựng các trờng trọng điểm, trờng chuẩn.
+ Nâng cao hiệu quả giáo dục THCS, nhất là giáo dục về chính trị t tởng, bảo đảm mọi học sinh đều phát triển về đạo đức, trí tuệ, thể chất thẩm mỹ và các kỷ năng cơ bản, có những hiểu biết ban đầu về kỷ thuật và hớng nghiệp; kết hợp với phân luồng sau THCS để chuẩn bị tiếp tục học THPT, học nghề hoặc có năng lực tiếp thu những tiến bộ KH - KT khi đa vào cuộc sống.