IV: Có bệnh tim làm khơng thể vận động mà không khó chịu Triệu chứng cơ năng của suy

Một phần của tài liệu Tìm hiểu kiến thức về phòng và điều trị bệnh tim mạch: Phần 1 (Trang 37 - 41)

mà khơng khó chịu. Triệu chứng cơ năng của suy tim xảy ra cả khi nghỉ ngơi, vận động dù nhẹ các triệu chứng cũng tăng.

4. Các thuốc điều trị suy tim

4.1. Các thuốc tăng co bóp cơ tim4.1.1. Digoxin 4.1.1. Digoxin

Tăng sức co bóp cơ tim, làm chậm dẫn truyền qua nút nhĩ thất, làm chậm nhịp xoang. Thuốc hấp thu theo đường uống khoảng 70-80%, chủ yếu ở dạng tự do trong máu 80%, phát huy tác dụng sau 1 0 - 3 0 phút qua đường tiêm tĩnh mạch và 1 đến 2 giờ theo đường uống, thời gian bán huỷ từ 36-48 giờ, đào thải chủ yếu qua thận.

4.1.2. Thuốc có hoạt tính giống giao cảm (Dopamine, Dobutamine) Dobutamine)

Các thuốc này thường chỉ dùng trong trường hỢp suy tim nặng, có hiệu quả trong điều trị suy tim cấp hơn là suy tim mãn. Hoạt tính có được là do kích thích thụ cảm bêta cơ tim làm tăng co bóp cơ tim. Tác dụng có được sau khi dùng 2-4 phút sau khi tiêm tĩnh mạch, thời gian bán huỷ rất ngắn chỉ sau 2 phút nên các thuốc này chỉ đưỢc sử dụng qua đường truyền tĩnh mạch nhỏ giọt, thải trừ chủ yếu qua thận.

4.1.3. ức chế men phosphodiesterase(Amrinone, Miỉronone) Miỉronone)

Làm tăng co bóp và giãn mạch qua trung gian gia tăng nồng độ AMP vòng nội bào. đưỢc chỉ định trong trường hỢp suy tim xung huyết nặng. Hoạt tính có được do có đưỢc ngay sau dùng và thời gian bán huỷ rất ngắn chỉ sau 5 phút nên các thuốc này thường sử dụng qua đường truyền nhỏ giọt tĩnh mạch. Thải trừ chủ yếu qua thận.

4.2. Lợi tiểu

Có ba nhóm lợi tiểu chính thường dùng là nhóm thiazide, lợi tiểu vịng, lợi tiểu giữ kali. Lợi tiểu giữ kali dùng đơn độc có tác dụng yếu nên cần phối hỢp với nhóm thiazide hoặc lợi tiểu vịng.

N h óm Tên thuốc Vị tr í tá c dụng H ấp th u đường uống B ắ t đ ầu tá c dụn g Thời g ian tá c d ụ n g Đ ào th ả i Lợi tiểu vòng

P urosem ide Q uai 6 0 % 1 giờ 6 - 8 giờ T hận B u m e ta n id e Quai H enlé 9 5 % 3 0 p h ú t 1 -2 giờ T hận T h ia zid es C h lo ro th iazid e Ố ng lượn xa 6 0 % 2 giờ 6 - 1 2 giờ th ậ n H yd ro c h lo ro th iazid e Ống lượn xa 5 0 % 2 giờ 6 - 1 2 giờ th ậ n Lơi tiể u giữ Kali S piro n o lac to n e Ống lượn xa ống góp 9 5 % 1 2 - 24giờ l- 2 n g à y T hận T ria m té rè n e k Ong lượn xa ống góp 9 5 % 2 - 4 giờ 7 - 9 giờ T hận 4.3. Các thuốc giản mạch

4.3.1. ức chế men chuyển (captopril, Enalapril)

Tác dụng trên hệ thống Renin-angiotensin, ngăn chặn chuyển angiotensin I thành angiotensin II qua ức chế men chuyển (Angiotensin II là một chất có tác dụng gây co mạch làm tăng sức cản của mạch máu và tăng huyết áp, đồng thời nó cũng kích thích tăng tiết andosterone gây giữ muối, nước và kích thích hệ thống thần kinh giao cảm. Tại tế bào cơ tim angiotensin II gây tăng sinh và phì đại cơ

tim). Thuốc có tác dụng giãn cả tiểu động mạch và tiểu tĩnh mạch, đồng thời cũng ức chế tiết aldostérone làm giảm giữ muối và nước. Thuốc hấp tốt qua đường tiêu hoá, thải trừ chủ yếu qua thận.

4.3.2. Nhóm nitrate (Isosorbide dinitrate:Rừordan, Isosorbide mononitrate:Imdur) Isosorbide mononitrate:Imdur)

Tác dụng gây giãn mạch tĩnh mạch đơn thuần mà không gây giãn động mạch, làm giảm thể tích và áp lực tâm trươmg của thất trái. Hấp thu hoàn toàn qua đường uống, tác dụng kéo dài từ 2-6 giờ, thải trừ hoàn tồn qua đường thận.

4.3.3. Hydralazine

Có tác dụng giãn động mạch đơn thuần làm giảm hậu gánh tốt nhưng không làm giảm tiền gánh. Thuốc hấp thu tốt qua đường tiêu hoá, bằt đầu có tác dụng sau 1-2 giờ, tác dụng kéo dài 2-3 giờ.

4.3.4. Nitroprusside

Có tác dụng giãn động mạch nhiều hơn tĩnh mạch, thuốc này chỉ dùng khi cấp cứu.

5. Điểu trị

5.1. Nguyên tắc chung

đảm bảo cung lượng để đáp ứng nhu cầu chuyển hóa của cơ thể, nên điều trị phải:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu kiến thức về phòng và điều trị bệnh tim mạch: Phần 1 (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)