+ Thuốc kháng adrenergic: Clonidine và propranolol được cho là có hiệu quả đối với PTSD trên các triệu chứng bồn chồn, rối loạn giấc ngủ, ác mộng và triệu chứng tăng cảnh giác. Cần thận trọng đối với các tác dụng phụ của thuốc trên tim mạch và hô hấp.
+ Thuốc chống loạn thần: Không có nhiều bằng chứng rõ ràng về hiệu quả của thuốc chống loạn thần trên PTSD. Việc sử dụng haloperidol ngắn ngày để kiểm soát các hành vi kích động, gây hấn nghiêm trọng cần cân nhắc, phải lưu ý các tác dụng không mong muốn của thuốc này có thể làm trầm trọng thêm các triệu chứng của PTSD. Một số nghiên cứu gần đây cho thấy các thuốc chống loạn thần thế hệ 2 (thuốc chống loạn thần mới) đặc biệt là risperidone (Risperdal) và quetiapine (Seroquel) dùng phối hợp với SSRI có hiệu quả trên PTSD.
+ Các thuốc chỉnh khí sắc: Phối hợp carbamazepine (Tegretol) hoặc valproate (Depakine) với SSRI có hiệu quả trên PTSD với các triệu chứng bùng nổ cảm xúc và gây hấn.
+ Bezodiazepine: Theo Stoddard (2014), các nhà lâm sàng có xu hướng sử dụng benzodiazepine trên bệnh nhân PTSD. Song các nghiên cứu lâm sàng cho thấy hiệu quả của bezodiazepine trên PTSD là không rõ ràng. Bezodiazepine làm tăng nguy cơ lạm dụng thuốc này kèm theo lạm dụng rượu, ma túy và chất tác động tâm thần khác ở bệnh nhân PTSD.
+ Topiramate: Topiramate nằm trong danh mục thuốc chống động kinh và được cho là có tác dụng điều chỉnh sự dẫn truyền thần kinh glutamate. Gần đây đã có sự quan tâm đến việc sử dụng nó cho PTSD. Đánh giá có hệ thống làm cơ sở bằng chứng cho bảng
33
phát triển hướng dẫn đã báo cáo mức độ bằng chứng vừa phải cho hiệu ứng cường độ trung bình đến lớn đối với việc giảm triệu chứng PTSD. Tuy nhiên, hội đồng đã kết luận rằng không có đủ bằng chứng để đưa ra khuyến nghị vì các tác dụng phụ / tác hại tiềm ẩn đối với topiramate lớn hơn đối với thuốc chống trầm cảm SSRI. Không có gì lạ khi những bệnh nhân dùng topiramate ghi nhận tác dụng phụ của việc làm mờ nhận thức. Topiramate cũng được tìm thấy hữu ích trong việc giảm tiêu thụ rượu ở những người bị rối loạn sử dụng rượu, thường đi kèm với PTSD.
Ngoài ra, các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng có thể sử dụng nhiều loại thuốc phối hợp với nhau để đẩy mạnh quá trình trị liệu cũng như làm tăng hiệu quả của thuốc. (Bảng 6 phụ lục)
Song sử dụng thuốc sẽ có vài tác dụng phụ gây khó chịu và ảnh hưởng tiêu cực tới cơ thể người sử dụng. Và trong hầu hết trường hợp, thuốc không loại bỏ hoàn toàn các triệu chứng, mà chỉ giúp làm giảm triệu chứng. Thế nên, các liệu pháp tâm lý tập trung vào chấn thương như CPT, PE và EMDR được khuyến nghị là phương pháp điều trị hiệu quả nhất.
TỔNG KẾT
Theo những dữ liệu , thông tin đã được trình bày ở các phần trên đã thể hiện cho chúng ta thấy rằng, Rối loạn Stress sau sang chấn (PTSD) hình thành những tác động tiêu cực lên cả tinh thần và cơ thể của người mắc bệnh, những rối loạn này không thể kết thúc trong thời gian ngắn, mà kéo dài có thể tính theo năm và
34
đeo bám theo cả những hoạt động hằng ngày. Ngoài ra, quá trình chẩn đoán và điều trị PTSD cũng khá lâu dài và khó khăn, tốn nhiều công sức và tiền bạc. Ấy thế nên , bài tiểu luận này với mục đích là tiếp thêm nguồn kiến thức, vốn hiểu biết về căn bệnh PTSD sẽ có thể nâng cao tầm nhận thức của từng cá nhân về PTSD. Đồng thời, tiếp nhận được những vốn kiến thức, kỹ năng để áp dụng vào đời sống hằng ngày.
Số người mắc PTSD trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng chưa đến mức báo động đỏ. Song số lượng bệnh nhân mắc PTSD vẫn ngày một tăng cao, điều này không chỉ ảnh hưởng đến riêng lẻ từng cá nhân mà cũng ảnh hưởng đến chất lượng phát triển của cả quốc gia. Đại dịch đi qua để lại nhiều nỗi lo hơn cả khôi phục kinh tế chính là sự giảm sút sức khoẻ tinh thần. Hầu như ai trong chúng ta cũng có thể là nạn nhân của PTSD, chúng ta không thể phòng ngừa những sự kiện đau thương xảy ra nhưng có thể kiểm tra được sức khỏe tinh thần định kỳ, hãy bảo vệ tinh thần của bạn ngay khi rối loạn mới bắt đầu, đừng để mọi thứ trở nên quá trễ.
35
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Zackary T.Montoya, Amy L.Uhernik, Jeffery P. Smith (2020). Comparison of Canabidiol to Citalopram in Targeting Fear Memory in Female Mice.
2. Annakarina Mundorf, Sebastian Ocklenberg (2021). Asymmetry in the Central Nervous System: A Clinical Neuroscience Perspective.
3. Jaimie L. Gradus (2021). Epidemiology of PTSD.
4. Lukoye Atwoli, Dan J.Stein, Karestan C. Koenen, Katie A. McLaughlin (2015). Epidemiology of Posttraumatic Stress Disorder: Prevalence, Correlates and Consequences.
5. American Psychiatric Association (2020). What is Posttraumatic Stress Disorder.
6. Ignacio Correa - Velez, Michael P. Dunne, Đỗ Thị Hạnh Trang (2019). Trauma Exposure and Mental Health Problems Among Adults in Central Vietnam: A Randomized Cross - Sectional Survey.
7. Bệnh viện tâm thần Khánh Hòa (2020). Hỗ Trợ Tâm Lý với Rối Loạn Stress Sau Sang Chấn “Posttraumatic Stress Disorder” (PTSD).
8. Trần Thanh Hương, Trần Thơ Nhị, Nguyễn Kim Thư, Tạp chí Y học Việt Nam (tập 505, số 2) (2021). Một Số Yếu Tố Xã Hội Liên Quan Tới Stress Sau Sang Chấn Ở Nhân Viên Y Tế Tại Một Số Bệnh Viện Khu Vực Phía Bắc Việt Nam Trong Thời Kỳ Covid - 19.
9. Tôn Thất Hưng, Trung Tâm Pháp y Tâm thần khu vực miền Trung (2020). Rối Loạn Stress Sau Sang Chấn (Posttraumatic Stress Disorder, PTSD).
10.Nguyễn Văn Linh, Bệnh viện Quân y 103 (2021). Nghiên Cứu Biến Đổi Tâm Lý Của Nhân Viên Phục Vụ Tại Một Trung Tâm Cách Ly Trong Đại Dịch Covid - 19.
36
11.Trần,T.H.,Trần,T.N & Nguyễn,K.T. (2021).Một Số Yếu Tố Xã Hội Liên Quan Tới Stress Sau Sang Chấn Ở Nhân Viên Y Tế Tại Một Số Bệnh Viện Khu Vực Phía Bắc Việt Nam Trong Thời Kỳ Covid-19. Vietnam Medical Journal N02 , 248-251.
12.Gánh nặng hậu covid: cùng giúp bệnh nhân nỗ lực vượt qua [Đảng bộ TP HCM],2021.
13.Thành Dương ( 2020, tháng chín 28 ), nỗi lo sức khỏe tinh thần hậu covid [Bài báo]
14.Thế Lâm (2021, tháng mười 18),Chứng rối loạn stress sau sang chấn do covid gây ra đáng sợ như thế nào ? [Bài báo].
15.Do, T., Correa-Velez, I., & Dunne, M. (2019). Trauma Exposure and Mental Health Problems Among Adults in Central Vietnam: A Randomized Cross- Sectional Survey.
16.What Is PTSD? (2020). Web Starter Kit. Retrieved 2021 [Bài báo]
17.Ths.Bs Tôn Thất Hưng (2021, tháng mười hai 15). Rối loạn stress sau sang chấn [Thông tin y học].
18.American Psychiatric Association (2020, tháng tám n.d).What Is Posttraumatic Stress Disorder?.
19.Calancie, O. G., Khalid-Khan, S., Booij, L., & Munoz, D. P. (2018b). Eye movement desensitization and reprocessing as a treatment for PTSD: current neurobiological theories and a new hypothesis. Annals of the New York Academy
of Sciences, 1426(1), 127–145.
20.The American Psychiatric Association (2013), các tiêu chí chẩn đoán rối loạn tâm thần theo DSM-5 (2015) (The diagnostic and statistical manual of mental
disorder, fifth edition), Bùi Quang Huy, Nguyễn Sinh Phúc và cộng sự dịch
21. Chẩn đoán theo DSM-5 (2013) Mã số: 09.81
37
22.Chẩn đoán Theo ICD -10 dành cho nghiên cứu (DCR -1993)
23.Cẩm nang Chẩn đoán và Thống kê Rối loạn Tâm thần, Phiên bản Thứ năm (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Fifth Edition, DSM-5).
24.DR RY Langham (2020). Are OCD and PTSD the same things?. Impulse Therapy.
25.Bennett, P. (2011). Abnormal and Clinical Psychology: An Introductory
Textbook (3rd ed.). Open University Press.
26.Stephens, Mary Ann C.. “Stress and the HPA Axis: role of glucocorticoids in alcohol dependence.” Alcohol Research: Current Reviews 34, no. 4 (2012): 468-83.
27.Southwick, S. M., Bremner, D., Krystal, J. H., & Charney, D. S. (1994). Psychobiologic Research in Post-Traumatic Stress Disorder. Psychiatric Clinics
of North America, 17(2), 251–264.
28.Birmes, P., Escande, M., Gourdy, P., & Schmitt, L. (2000). Facteurs biologiques du stress post-traumatique: aspects neuroendocriniens [Biological factors of post-traumatic stress: neuroendocrine aspects].
L'Encephale, 26(6), 55–61.
29.Jones, T., & Moller, M. D. (2011). Implications of Hypothalamic–Pituitary– Adrenal Axis Functioning in Posttraumatic Stress Disorder. Journal of the
American Psychiatric Nurses Association, 17(6), 393–403.
30.SHIN, L. M. (2006). Amygdala, Medial Prefrontal Cortex, and Hippocampal Function in PTSD. Annals of the New York Academy of Sciences, 1071(1), 67– 79.
31.Nutt, D. J., & Malizia, A. L. (2004). Structural and functional brain changes in posttraumatic stress disorder. The Journal of clinical psychiatry, 65 Suppl 1, 11– 17.
32.Giotakos, O. (2020). Neurobiology of emotional trauma. Psychiatriki, 31(2), 38
162–171.
33.Bremner J. D. (1999). Alterations in brain structure and function associated with post-traumatic stress disorder. Seminars in clinical neuropsychiatry, 4(4), 249– 255.
34.Khoshbouei, H., Cecchi, M., Dove, S., Javors, M., & Morilak, D. A. (2002). Behavioral reactivity to stress. Pharmacology Biochemistry and Behavior,
71(3), 407–417.
35.Charney, D. S. (2004). Psychobiological Mechanisms of Resilience and Vulnerability: Implications for Successful Adaptation to Extreme Stress.
American Journal of Psychiatry, 161(2), 195–216.
36.Nisar, S., Bhat, A. A., Hashem, S., Syed, N., Yadav, S. K., Uddin, S., Fakhro, K., Bagga, P., Thompson, P., Reddy, R., Frenneaux, M. P., & Haris, M. (2020). Genetic and Neuroimaging Approaches to Understanding Post-Traumatic Stress Disorder. International journal of molecular sciences, 21(12), 4503.
37.Kaplan-Sadock's Synopsis of Psychiatry 11th Edition
38.Miao, X., Chen, Q., Wei, K., Tao, K., & Lu, Z. (2018). Posttraumatic stress disorder: from diagnosis to prevention. Military Medical Research, 5(1), 1-7. 39.National Center for PTSD. Prolonged Exposure for PTSD.
40.APA (2017). Treatment for PTSD.
41.[Hiệp hội Lo lắng và Trầm cảm Hoa Kỳ] - Post-traumatic Stress Disorder (PTSD), Treatment & Facts (7/2021)
42.[Hội Tâm Thần Việt Nam- Bác sĩ Nguyễn Xuân Cẩm] - Tinh thần căng thẳng hậu chấn thương
43.Santarnecchi, E. (2019). Psychological and Brain Connectivity Changes
Following Trauma-Focused CBT and EMDR Treatment in Single-Episode PTSD Patients. Frontiers.
39
44.Sakellariou, M. O., & Stefanatou, A. (2017). Neurobiology of PTSD and implications for treatment: An overview. Current Research: Integrative
Medicine, 02(01).
45.Henigsberg, N., Kalember, P., Petrović, Z. K., & ŠEčić, A. (2019). Neuroimaging research in posttraumatic stress disorder – Focus on amygdala, hippocampus and prefrontal cortex. Progress in Neuro-Psychopharmacology
and Biological Psychiatry, 90, 37–42.
46.Rege, S., & Graham, J. (2021, October 27). Post Traumatic Stress Disorder
(PTSD) - Neurobiology and Management. Psych Scene Hub.
47.Yehuda, R., Hoge, C. W., McFarlane, A. C., Vermetten, E., Lanius, R. A., Nievergelt, C. M., Hobfoll, S. E., Koenen, K. C., Neylan, T. C., & Hyman, S. E. (2015). Post-traumatic stress disorder. Nature Reviews Disease Primers, 1(1).
48.Post-traumatic stress disorder: the neurobiological impact of psychological trauma. (2011). Trauma, Brain Injury, and Post-Traumatic Stress Disorder,
13(3), 263–278.
49.Wnuk, A. (2019b). The Changing Face of Post-Traumatic Stress Disorder. BrainFacts.
50.Katzman, M.A., Bleau, P., Blier, P. et al. Canadian clinical practice guidelines for the management of anxiety, posttraumatic stress and obsessive-compulsive disorders. BMC Psychiatry 14, S1 (2014).
51.Watkins, L. E., Sprang, K. R., & Rothbaum, B. O. (2018). Treating PTSD: A Review of Evidence-Based Psychotherapy Interventions. Frontiers in
Behavioral Neuroscience, 12.
52.A. (2020, June 29). What is EMDR? EMDR Institute - EYE MOVEMENT DESENSITIZATION AND REPROCESSING THERAPY. [Bài báo] 53.Medications. (2021). 23 December 2021
40
54.+VA.gov | Veterans Affairs. (2021). 23 December 2021, nội dung chính bởi Matt Jeffreys, MD. Matthew J. Friedman, MD, PhD, Thomas Mellman, MD and Jeffrey Sonis.
55.Nguyễn Văn Cầu (2018, March 22). RỐI LOẠN STRESS SAU SANG CHẤN
(Posttraumatic Stress Disorder – PTSD). Bác Sĩ Cầu.
PHỤ LỤC
41
Hình 3: Minh họa về các triệu chứng của PTSD Theresa Chiechi / Verywell (2021)
Hình 5: Thí nghiệm so sánh mức cortisol trước, trong và sau khi tiếp xúc với tình huống gây chấn thương cho phụ nữ bình thường và người mắc PTSD. Phụ nữ mắc PTSD nhìn chung cho thấy mức độ cortisol cao hơn so với nhóm bình thường. (Bernet M Elzinga và cộng sự, 2003)
42
Hình 5.1: Những thay đổi hóa thần kinh liên quan đến PTSD. Sự gia tăng của dopamine và norepinephrine đã được quan sát thấy trong PTSD gây ra tăng huyết áp, dự đoán và phản ứng kinh ngạc. Suy giảm serotonin (5HT) trong PTSD làm tăng tác dụng giải lo âu. GABA là chất dẫn truyền thần kinh ức chế quan trọng và sự thay đổi hệ thống thụ thể GABA dẫn đến giảm mức GABA trong PTSD. Mặt khác, hàm lượng glutamate cao trong PTSD có thể gây ra tác dụng kích thích gây độc dẫn đến hiện tượng phân ly. Ngoài ra, mức độ giảm của neuropeptide Y (NPY) trong PTSD góp phần vào sự gia
tăng hoạt động hệ noradrenergic. (Sabah Nisar và cộng sự, 2020)
43
Hình 5.3: Tác động của PTSD lên cấu trúc não bộ. Tập trung vào ba vùng chính: Hạch hạnh nhân, Hồi hải mã và Vùng vỏ não trước trán.
Hình 5.4: Các nghiên cứu hình ảnh não đã tiết lộ sinh học thần kinh cơ bản của PTSD. So với những người khỏe mạnh, những người bị PTSD thường biểu hiện hoạt động cao hơn (màu vàng) trong các vùng xử lý cảm xúc của não, bao gồm hạch hạnh nhân (AMY) và ít hoạt động hơn (màu xanh lam) ở vỏ não trung gian trước trán (vmPFC), nơi thường xuyên làm dịu các phản ứng cảm xúc. (Hayes và cộng sự, 2012)
Hình 5.5: Bremner (2000), trong bài báo The Invisible Epidemic: PostTraumatic Stress Disorder, Memory and Brain đã sử dụng hình ảnh MRI ở trên để minh họa cho
44
việc giảm 8% thể tích vùng hải mã bên phải. MRI được thực hiện trên các cựu chiến binh Việt Nam báo cáo bị mất trí nhớ do PTSD. Hồi hải mã bên phải giảm dần có liên quan đến ngắn hạn. Hình 6.1 Bảng 6: Điều trị PTSD bằng thuốc Nhóm triệu chứng Cảm nhận lại 45
Sự gợi lại có tính phân ly
Đau buồn tâm lý nặng nề (giận dữ, lo âu) khi tiếp xúc với vật, người của sự kiện sang chấn
risperidone
benzodiazepines; buspirone; carbamazepine; lithium (không dùng khi lo âu); nefazodone; trazodone
Tránh né
Tăng nhạy cảm
46
Hình 6.2
Hình 6.2a
47
Hình 6.2b
Hình 6.2c
48
Hình 6.2d
Hình 6.2e
49
Hình 6.2f
Hình 6.2g
50
Hình 6.3: Giảm các triệu chứng PTSD thông qua điều trị EMDR. Những ký ức đau thương ở bệnh nhân PTSD có thể xâm nhập và làm sống lại sự kiện cảm xúc thông qua hồi tưởng và ác mộng. Bệnh nhân PTSD gặp khó khăn trong việc tự nguyện tìm lại ký ức tự truyện chấn thương. Trong EMDR, ký ức sang chấn và các cảm xúc / cảm giác cơ thể liên quan được lưu giữ trong trí nhớ ngắn hạn khi tiếp xúc với liệu pháp EMDR sẽ tạo ra các bước lệch hướng về các mục tiêu thị giác hai bên. Khi liệu pháp EMDR đạt được hiệu quả sẽ làm giảm triệu chứng, bệnh nhân không còn trải qua những hồi tưởng hay ác mộng xâm nhập và có thể nhớ lại sự kiện gây phẫn nộ với giảm kích thích cảm xúc và sinh lý tương ứng.
Hình 6.4: Các khuyến nghị liệu pháp hóa dược cho các triệu chứng chủ yếu của PTSD
51
Hết.
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... 52